Bí ẩn hồ sao Hỏa bị đá hút nước, chôn vùi trong quá khứ

Jon Wade, một nhà địa chất học tại Anh công bố thông tin gây sốt, sao Hỏa từng bị mất nước nghiêm trọng bởi một vật liệu gọi là đá hút nước.
/Uploaded/khds.1cdn.vn/2018/09/16/sao-hoa-bi-da-hut-nuoc-300x169.jpg

Nguồn ảnh: Zeenews.

Ngay sau khi hình thành, sao Hỏa là một thế giới tương đối ấm áp và ẩm ướt, hoàn chỉnh với một bầu không khí dày đặc, sông, hồ và thậm chí cả đại dương. Nhưng môi trường thân thiện với cuộc sống này không kéo dài.

Tuy nhiên, mới đây, Jon Wade, một nhà địa chất học tại Đại học Oxford, Anh vừa công bố thông tin gây sốt rằng, sao Hỏa từng bị mất nước nghiêm trọng bởi một vật liệu khác gọi là đá hút nước.

Nói về tảng đá này, ông cho rằng nó là một loại đá hydrat, chứa các khoáng chất dày đặc, đặc biệt là nhiều chất có chứa phân tử thích ngậm nước mãnh liệt.

Loại đá này có thể từng tồn tại bên dưới đại dương sao Hỏa, hút dần nước trước rồi bị chôn vùi trong lòng đất khi Hỏa tinh chính thức bị khô lạnh mãi cho cho tới bây giờ.

Huỳnh Dũng

(theo Zeenews)

Theo Đời sống
Cung đường phượt ven biển đẹp nhất Việt Nam

Cung đường phượt ven biển đẹp nhất Việt Nam

Bàu Trắng là địa danh du lịch còn khá hoang sơ của tỉnh Bình Thuận, với tâm điểm là một hồ nước ngọt tự nhiên rộng lớn, được bao phủ bởi những đồi cát mênh mông trải dài. 
Dấu hiệu lạ từ lỗ đen quái vật của Ngân Hà

Dấu hiệu lạ từ lỗ đen quái vật của Ngân Hà

Sagittarius A* là lỗ đen quái vật nằm ở trung tâm Milky Way (Ngân Hà), là thiên hà mà Trái Đất trú ngụ. Những hình ảnh mới chụp được bởi Kính thiên văn Event Horizon (EHT) đã hé lộ một bức tranh mới về lỗ đen này.
Nọc độc rắn hổ nguy hiểm thế nào?

Nọc độc rắn hổ nguy hiểm thế nào?

Nọc độc của rắn hổ đã không hề thay đổi trong hơn 10 triệu năm. Nguyên nhân là loại độc này nhắm đến prothrombin, một protein giúp đông máu và đóng vai trò quan trọng trong cơ thể sinh vật.
back to top