Bệnh viện Chợ Rẫy khẩn cấp chi viện 13 y bác sĩ đến Kiên Giang phòng chống dịch Covid-19

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Y tế, Bệnh viện Chợ Rẫy vừa cử đội phản ứng nhanh khẩn trương lên đường đi Kiên Giang để hỗ trợ công tác phòng chống dịch Covid-19.

<div> <p>Đội phản ứng nhanh lần n&agrave;y gồm 13 y b&aacute;c sĩ của nhiều khoa, ph&ograve;ng kh&aacute;c nhau như: Hồi sức cấp cứu, Cấp cứu, Kiểm so&aacute;t nhiễm khuẩn, Bệnh nhiệt đới, Thận nh&acirc;n tạo, Sinh h&oacute;a, Vi sinh.</p> <figure class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center"> <div><picture><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/19/media-vov-vn_cr_0.jpg" /></picture></div> <figcaption>Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Chợ Rẫy họp khẩn Đội phản ứng nhanh trước khi l&ecirc;n đường.</figcaption> </figure> <p>Tại Ki&ecirc;n Giang, Đội phản ứng nhanh phối hợp c&ugrave;ng ch&iacute;nh quyền, Bộ Chỉ huy Bộ đội Bi&ecirc;n ph&ograve;ng v&agrave; Ban Chỉ đạo ph&ograve;ng chống Covid -19 địa phương khảo s&aacute;t, ph&acirc;n luồng, x&acirc;y dựng khẩn cấp 2 bệnh viện d&atilde; chiến ở Th&agrave;nh phố H&agrave; Ti&ecirc;n (quy m&ocirc; khoảng 300 - 500 giường) v&agrave; Th&agrave;nh phố Rạch Gi&aacute; (c&oacute; thể tr&ecirc;n 500 giường).</p> <p>Đồng thời, Đội phối hợp x&acirc;y dựng một Đơn vị Hồi sức t&iacute;ch cực (ICU) với đủ c&aacute;c trang thiết bị hỗ trợ điều trị cho bệnh nh&acirc;n nặng (bao gồm cả hệ m&aacute;y ECMO- tim phổi nh&acirc;n tạo, lọc m&aacute;u, chạy thận nh&acirc;n tạo) tại B&ecirc;̣nh vi&ecirc;̣n Đa khoa Hà Ti&ecirc;n &ndash; nơi được xác định là đơn vị tuy&ecirc;́n đ&acirc;̀u tại địa phương trong ti&ecirc;́p nh&acirc;̣n, chăm s&oacute;c và đi&ecirc;̀u trị b&ecirc;̣nh nh&acirc;n mắc Covid-19 nặng.</p> <figure class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center"> <div><picture><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/19/media-vov-vn_cr_2.jpg" /></picture></div> <figcaption>C&aacute;c Đội phản ứng nhanh Bệnh viện Chợ Rẫy từng đến nhiều địa phương hỗ trợ C&ocirc;ng t&aacute;c ngăn chặnCovid- 19.</figcaption> </figure> <p>B&aacute;c sĩ Chuy&ecirc;n khoa 2 Trần Thanh Linh &ndash; Ph&oacute; Khoa Hồi sức t&iacute;ch cực, Bệnh viện Chợ Rẫy, Đội trưởng cho biết, việc chi viện cho Ki&ecirc;n Giang lần n&agrave;y chủ động về thời gian, c&oacute; qu&atilde;ng thời gian để x&acirc;y dựng hệ thống hồi sức t&iacute;ch cực v&agrave; bệnh viện d&atilde; chiến. Tuy nhi&ecirc;n, hiện nay cơ sở mặt bằng tại Th&agrave;nh phố H&agrave; Ti&ecirc;n chưa c&oacute; sẵn, cần c&oacute; sự lựa chọn ph&ugrave; hợp, l&ecirc;n kế hoạch chi tiết về nh&acirc;n sự, m&aacute;y m&oacute;c trang thiết bị, thuốc để đơn vị địa phương c&oacute; kế hoạch chuẩn bị.</p> <p>&quot;Ch&uacute;ng ta cũng phải t&iacute;nh to&aacute;n đến việc hiện nay c&aacute;c nước bạn như Th&aacute;i Lan, Campuchia, đang b&ugrave;ng ph&aacute;t dịch sau đ&oacute; gỡ bỏ phong tỏa, th&igrave; một lực lượng người Việt Nam trở về. Ch&uacute;ng ta cũng phải tr&ecirc;n tinh thần chủ động v&agrave; triển khai nhanh để x&acirc;y dựng những bệnh viện nhanh nhất c&oacute; thể&quot;, b&aacute;c sỹ Trần Thanh Linh n&oacute;i.</p> <p>Trước đ&oacute;, trong chuyến l&agrave;m việc với tỉnh Ki&ecirc;n Giang ng&agrave;y 18/4, l&atilde;nh đạo Bộ Y tế khẳng định Bệnh viện Chợ Rẫy v&agrave; Viện Pasteur TP.HCM sẽ l&agrave; hai đơn vị chủ lực hỗ trợ năng lực chăm s&oacute;c điều trị v&agrave; x&eacute;t nghiệm cho c&aacute;c địa phương bi&ecirc;n giới T&acirc;y Nam, đặc biệt l&agrave; Ki&ecirc;n Giang, trong ph&ograve;ng chống dịch Covid-19.</p> <p>Bộ Y tế đ&atilde; giao B&ecirc;̣nh vi&ecirc;̣n Chợ R&acirc;̃y ph&ocirc;́i hợp cùng địa phương x&acirc;y dựng các phương án thành l&acirc;̣p các khu vực đi&ecirc;̀u trị có th&ecirc;̉ ti&ecirc;́p nh&acirc;̣n các trường hợp b&ecirc;̣nh nh&acirc;n nặng đ&ecirc;́n r&acirc;́t nặng; t&acirc;̣p hu&acirc;́n, hướng d&acirc;̃n để ngành y t&ecirc;́ địa phương có th&ecirc;̉ làm chủ các kỹ thu&acirc;̣t khó trong lĩnh vực hồi sức cấp cứu, hay th&acirc;̣m chí là kỹ thuật ECMO đ&ecirc;̉ thực hi&ecirc;̣n t&ocirc;́t đáp ứng phương ch&acirc;m &ldquo;4 tại ch&ocirc;̃&rdquo; trong c&ocirc;ng tác phòng ch&ocirc;́ng dịch Covid-19. Ngo&agrave;i ra, Bộ giao Vi&ecirc;̣n Pasteur TP.HCM làm vi&ecirc;̣c với địa phương đ&ecirc;̉ h&ocirc;̃ trợ thi&ecirc;́t l&acirc;̣p các labo xét nghi&ecirc;̣m đủ ti&ecirc;u chu&acirc;̉n tại Hà Ti&ecirc;n và B&ecirc;̣nh vi&ecirc;̣n Đa khoa tỉnh đ&ecirc;̉ n&acirc;ng cao năng su&acirc;́t và năng lực xét nghi&ecirc;̣m tại chỗ./.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vov.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top