Bệnh vẩy nến ở tay: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả

Vẩy nến nói chung và bệnh vẩy nến ở tay nói riêng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến cuộc sống của người mắc. Vậy nguyên nhân và cách điều trị bệnh như thế nào?

Nguyên nhân gây bệnh vẩy nến ở tay 

Hiện nay, nguyên nhân gây bệnh vẩy nến nói chung và vẩy nến ở tay nói riêng vẫn chưa được tìm ra chính xác. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, chúng có liên quan đến rối loạn miễn dịch của cơ thể.

Thông thường, hệ miễn dịch bảo vệ cơ thể bằng cách phát hiện và tiêu diệt các yếu tố gây bệnh như virus, vi khuẩn. Nhưng trong bệnh vẩy nến ở tay, hệ miễn dịch bị suy yếu và tấn công nhầm các tế bào da, khiến những tế bào này bị rút ngắn chu trình sống xuống khoảng 10 lần.

Các tế bào được tạo ra liên tục, chết đi và tích tụ lên bề mặt da, gây những tổn thương sưng, viêm, đỏ và có vẩy trắng.

Ảnh minh họa.

Ảnh minh họa.

Bên cạnh đó, các yếu tố sau đây được cho là điều kiện thuận lợi gây ra bệnh vẩy nến ở tay như: Yếu tố di truyền; Sử dụng một số loại thuốc (thuốc hạ huyết áp, thuốc điều trị rối loạn lưỡng cực, thuốc chẹn beta…); Căng thẳng, mệt mỏi;...

Cách điều trị bệnh vẩy nến ở tay

Hiện nay, vẫn chưa có phương pháp điều trị bệnh vẩy nến ở tay một cách hoàn toàn mà chủ yếu giúp giảm triệu chứng, ngăn ngừa tái phát. Các phương pháp thường được sử dụng chủ yếu hiện nay vẫn là:

- Dùng thuốc đường bôi: Các thuốc bôi thường được sử dụng trong điều trị vẩy nến ở tay gồm axit salicylic, corticosteroid... Tuy nhiên, sử dụng các thuốc này trên diện rộng và trong thời gian dài có thể gây ra những tác dụng phụ như: Teo da, nổi mụn trứng cá, xốp xương, rối loạn điện giải, nhiễm độc... 

- Liệu pháp ánh sáng: Liệu pháp ánh sáng là phương pháp vật lý duy nhất giúp cải thiện tình trạng bệnh vẩy nến. 

- Dùng thuốc đường uống: Nếu cả 2 biện pháp kể trên không có hiệu quả thì các chuyên gia sẽ cân nhắc cho bạn sử dụng thuốc uống. 

- Chế độ ăn uống: Bên cạnh sử dụng các biện pháp điều trị tây y thì chế độ ăn uống cũng góp phần không nhỏ giúp cải thiện triệu chứng và hạn chế tái phát bệnh vẩy nến ở tay, cụ thể: Nên lựa chọn các thực phẩm giàu omega - 3; Hạn chế thịt, sữa, trứng; Tránh dùng các chất kích thích, hạn chế rượu, cà phê, không hút thuốc lá. 

Sử dụng sản phẩm thảo dược giúp hỗ trợ điều trị vẩy nến ở tay an toàn, hiệu quả

Việc sử dụng các phương pháp tây y chỉ làm giảm triệu chứng, có thể gây ra nhiều tác dụng phụ nguy hiểm mà không giải quyết được mục tiêu điều trị vẩy nến nói chung và vẩy nến ở tay nói riêng.

Nguyên nhân là do những biện pháp hiện nay chưa tác động được vào căn nguyên sâu xa của bệnh, đó là do sự rối loạn, suy yếu của hệ miễn dịch.

Vì vậy, hiện nay, các chuyên gia khuyên người mắc nên kết hợp sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe từ thiên nhiên giúp cải thiện triệu chứng, phòng ngừa bệnh tái phát mà lại an toàn, không gây tác dụng phụ. 

Đi đầu trong dòng sản phẩm này là thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa thành phần chính là cây sói rừng có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, khu phong trừ thấp, tiêu viêm giải độc. Đặc biệt, sói rừng còn giúp chống tự miễn rất hiệu quả, từ đó giải quyết tận gốc nguyên nhân gây bệnh vẩy nến.

Bên cạnh đó, sản phẩm còn kết hợp cùng các thảo dược quý như: Cao nhàu, cao bạch thược, cao hoàng bá, cao thổ phục linh, chiết xuất nhũ hương, L-Carnitine Fumarate... Đây đều là những thành phần thiên nhiên có tác dụng điều hòa, tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, giúp ngăn ngừa, hỗ trợ điều trị hiệu quả các bệnh tự miễn nói chung và vẩy nến nói riêng, trong đó có vẩy nến ở tay.

Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, nhiều người mắc bệnh tự miễn như: Lupus ban đỏ, vẩy nến đã tin tưởng sử dụng sản phẩm và cho thấy hiệu quả tích cực. Điển hình như trường hợp của anh Trần Bảo Quốc ở TP.HCM (SĐT: 0937957315).

Vẩy nến ở tay có thể gây ảnh hưởng tới tâm lý, cuộc sống của người mắc nếu không được điều trị sớm. Vì vậy, nếu đang bị vẩy nến ở tay thì bạn cần tìm cho mình phương pháp điều trị phù hợp và đừng quên sử dụng sản phẩm chứa thành phần chính từ cây sói rừng mỗi ngày nhé! 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang - Sản phẩm cho người bị lupus ban đỏ, vẩy nến do tự miễn

Người bị vẩy nến và lupus ban đỏ có thể sử dụng thêm các sản phẩm bổ sung có nguồn gốc tự nhiên như thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên nén Kim Miễn Khang. Kim Miễn Khang có thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các thành phần khác như: L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương giúp hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa triệu chứng các bệnh tự miễn như: Lupus ban đỏ, bệnh vẩy nến; Hỗ trợ giúp tăng cường năng lượng cho tế bào, hỗ trợ phục hồi và điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể trong các bệnh tự miễn dịch.

Sản phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Quảng cáo

Theo Đời sống
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top