Bệnh nhân đầu tiên được ghép gan ở Việt Nam qua đời

17 năm sau ca ghép gan thành công, Nguyễn Thị Diệp đã không qua khỏi trước khi bước vào đợt điều trị tiếp theo.

<div> <p>Rạng s&aacute;ng 29/11, gia đ&igrave;nh bệnh nh&acirc;n Nguyễn Thị Diệp, ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, cho hay c&ocirc; g&aacute;i sinh năm 1995 đ&atilde; kh&ocirc;ng qua khỏi. Đ&acirc;y l&agrave; bệnh nh&acirc;n đầu ti&ecirc;n tại Việt Nam được thực hiện gh&eacute;p gan tại Bệnh viện Qu&acirc;n y 103 v&agrave;o th&aacute;ng 1/2004. Khi đ&oacute;, Diệp mới 9 tuổi.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="Benh nhan dau tien duoc ghep gan o Viet Nam qua doi anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/11/29/znews-photo-zadn-vn_diep1_1606619675.jpg" title="Bệnh nhân đầu tiên được ghép gan ở Việt Nam qua đời ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Ca gh&eacute;p gan cho Nguyễn Thị Diệp c&aacute;ch đ&acirc;y 17 năm.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Trước đ&oacute;, Nguyễn Thị Diệp tạm g&aacute;c lại c&ocirc;ng việc tại Khoa Dược - Bệnh viện Qu&acirc;n y 103 (Học viện Qu&acirc;n y) để nhập viện v&igrave; dấu hiệu xơ h&oacute;a to&agrave;n bộ gan.</p> <p>C&ocirc; li&ecirc;n tục mệt mỏi, s&uacute;t c&acirc;n v&agrave; gặp phải nhiều đợt thải gan gh&eacute;p mạn t&iacute;nh mạnh. Điều n&agrave;y khiến chức năng gan bị ảnh hưởng, men tăng cao, c&oacute; dấu hiệu xơ h&oacute;a to&agrave;n bộ gan. Diệp đối mặt nguy cơ t&aacute;i gh&eacute;p gan để tiếp tục sự sống.</p> <p>Theo người th&acirc;n của Diệp, bệnh nh&acirc;n đ&atilde; về nh&agrave; khoảng một tuần để chờ chuyển viện, chuẩn bị cho ca phẫu thuật gh&eacute;p gan lần thứ hai. Tuy nhi&ecirc;n, trước khi bước v&agrave;o đợt điều trị tiếp theo, c&ocirc; đ&atilde; kh&ocirc;ng qua khỏi.</p> <p>Nguyễn Thị Diệp bị teo đường mật bẩm sinh, đ&atilde; phẫu thuật nối đường mật với ruột từ l&uacute;c 3 tuổi, đến năm 9 tuổi em bị xơ gan, chảy m&aacute;u. Em được nhận gan từ người cha Nguyễn Văn Ph&ograve;ng. Khi hiến tạng cứu con, người đ&agrave;n &ocirc;ng n&agrave;y 31 tuổi. Sau khi phẫu thuật th&agrave;nh c&ocirc;ng, Diệp li&ecirc;n tục phải sử dụng thuốc chống thải gh&eacute;p v&agrave; thăm kh&aacute;m định kỳ theo chỉ định của b&aacute;c sĩ.</p> <p>Đ&acirc;y l&agrave; ca gh&eacute;p tạng lịch sử của ng&agrave;nh y học Việt Nam do &ecirc;-k&iacute;p b&aacute;c sĩ đầu ng&agrave;nh đến từ Học viện Qu&acirc;n y, Bệnh viện Qu&acirc;n y 103, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Bệnh viện Bạch Mai v&agrave; c&aacute;c chuy&ecirc;n gia Nhật Bản thực hiện.</p> <table class="article"> <tbody> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top