'Bệnh nhân 1465' tổn thương 75% phổi

Bệnh nhân 1465", nữ, 61 tuổi, bị "cơn bão cytokine" tấn công, tổn thương phổi trên 75%, trao đổi oxy máu kém, thở máy, xem xét can thiệp ECMO.

<div> <p class="Normal">B&aacute;c sĩ Nguyễn Trung Cấp, Ph&oacute; gi&aacute;m đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, cho biết ti&ecirc;n lượng <span>bệnh nh&acirc;n nặng</span>. B&agrave; c&oacute; tiền sử cắt một phần tuyến gi&aacute;p, khả năng &quot;b&atilde;o cytokine&quot; ảnh hưởng tuyến cận gi&aacute;p g&acirc;y rối loạn điện giải v&agrave; c&aacute;c chức năng cơ thể kh&aacute;c. &quot;B&atilde;o Cytokine&quot; l&agrave; hiện tượng hệ miễn dịch cơ thể phản ứng qu&aacute; mức, giải ph&oacute;ng ồ ạt chất cytokine g&acirc;y vi&ecirc;m, khiến c&aacute;c cơ quan nội tạng suy kiệt.</p> <p class="Normal">Hiện bệnh nh&acirc;n điều trị tại ph&ograve;ng &aacute;p lực &acirc;m. Người bệnh sức khỏe yếu n&ecirc;n cần theo d&otilde;i s&aacute;t sao, b&aacute;c sĩ Cấp n&oacute;i.</p> <p class="Normal">Hội đồng chuy&ecirc;n m&ocirc;n, Bộ Y tế đ&atilde; điều phối thuốc remdesivir từ bệnh viện ở Quảng Nam ra H&agrave; Nội điều trị cho bệnh nh&acirc;n. Đ&acirc;y l&agrave; loại thuốc kh&aacute;ng virus dạng truyền tĩnh mạch, mỗi đợt điều trị 10 ng&agrave;y, c&oacute; thể hỗ trợ người bệnh diễn bệnh nặng.</p> <p class="Normal">Theo b&aacute;c sĩ Cấp, thuốc remdesivir c&oacute; thể gi&uacute;p r&uacute;t ngắn thời gian mang triệu chứng, cải thiện một ch&uacute;t diễn biến bệnh. Song thuốc gi&aacute; th&agrave;nh đắt đỏ, sử dụng tr&ecirc;n diện rộng th&igrave; hiệu quả chưa tương xứng với chi ph&iacute;. Do đ&oacute; thuốc kh&ocirc;ng thể sử dụng đồng loạt cho mọi bệnh nh&acirc;n. V&igrave; vậy, chỉ một v&agrave;i trường hợp đặc biệt mới sử dụng thuốc n&agrave;y.</p> <p class="Normal">&quot;Bệnh nh&acirc;n 1465&quot;, qu&ecirc; ở Vũng T&agrave;u, chuyển tới Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương điều trị từ ng&agrave;y 2/1. Khi đ&oacute;, b&agrave; rất mệt, thường xuy&ecirc;n r&eacute;t run, ăn uống k&eacute;m. Ba ng&agrave;y sau nhập viện, b&agrave; bắt đầu suy h&ocirc; hấp, bệnh tiến triển nhanh, phải thở oxy, diễn biến tiếp tục nghi&ecirc;m trọng. B&agrave; mệt lả nhiều hơn, mệt cơ, thở kh&oacute; khăn, c&aacute;c b&aacute;c sĩ quyết định đặt ống nội kh&iacute; quản, cho thở m&aacute;y.</p> <p class="Normal">Tổ Hội chẩn thuộc Bộ Y tế ng&agrave;y 7/1 đ&atilde; hội chẩn trực tuyến về trường hợp của b&agrave;, l&agrave; cuộc hội chẩn d&agrave;nh cho bệnh nh&acirc;n nặng đầu ti&ecirc;n sau 4 th&aacute;ng kể từ khi điều trị th&agrave;nh c&ocirc;ng c&aacute;c ca nặng tại miền Trung.</p> <p class="Normal">Theo b&aacute;c sĩ Cấp, cứ 100 ca Covid-19 th&igrave; c&oacute; 19-20 ca nặng, thống k&ecirc; tr&ecirc;n thế giới. Nếu điều trị, kiểm so&aacute;t tốt c&aacute;c vấn đề bệnh l&yacute;, khoảng 4-5 bệnh nh&acirc;n diễn biến th&agrave;nh nguy kịch. Trong trường hợp kh&ocirc;ng kiểm so&aacute;t tốt hoặc bệnh nh&acirc;n c&oacute; nhiều bệnh nền th&igrave; c&oacute; thể đến 9-12 ca diễn biến th&agrave;nh nguy kịch.</p> <p class="Normal">&quot;Với bệnh nh&acirc;n nặng như &#39;<span>bệnh nh&acirc;n 1465</span>&#39;, b&aacute;c sĩ lu&ocirc;n cố gắng kiểm so&aacute;t t&igrave;nh h&igrave;nh, kh&ocirc;ng cho tiến triển th&agrave;nh nguy kịch, tăng khả năng điều trị khỏi&quot;, b&aacute;c sĩ Cấp n&oacute;i.</p> <p class="Normal">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Gây nên hàng loạt vụ mất tích của hàng chục nghìn người mà không để lại dấu vết nào, vùng tam giác Alaska còn bí ẩn và đáng sợ hơn tam giác quỷ Bermuda.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top