Bệnh nhân 11 năm cảm tạ những bác sĩ 'có tâm nhất quả đất'

Anh Phan Hữu Nghiêm xuất viện về nhà, gửi thư cảm ơn các y bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy, nhắc nhiều kỷ niệm trong 11 năm "xem bệnh viện là nhà".

<div> <p class="Normal">Bức thư của <span>anh Nghi&ecirc;m</span> nhắc t&ecirc;n h&agrave;ng trăm b&aacute;c sĩ, điều dưỡng, hộ l&yacute; ở nhiều khoa, ph&ograve;ng bệnh viện, ch&uacute; th&iacute;ch r&otilde; người n&agrave;o đ&atilde; chuyển khoa, đi du học, nghỉ hưu... Anh b&agrave;y tỏ vui mừng v&igrave; &quot;gần như b&igrave;nh phục đến 99%&quot;, được c&aacute;c b&aacute;c sĩ &quot;sinh ra lần hai&quot; trong những l&uacute;c thập tử nhất sinh. Vết thương c&oacute; l&uacute;c tưởng chừng h&ocirc;i thối kh&ocirc;ng chịu được nhưng c&aacute;c y b&aacute;c sĩ &quot;kh&ocirc;ng ngại chăm s&oacute;c tận t&igrave;nh, chu đ&aacute;o, nhẹ nh&agrave;ng, gần gũi em như người nh&agrave;&quot;.</p> <p class="Normal">Anh nhớ được nhiều chị hộ l&yacute; ưu ti&ecirc;n cho những bộ đồ đẹp, miếng ga giường đẹp. Những anh chị điều dưỡng &quot;ng&agrave;y đ&ecirc;m tận t&igrave;nh chăm s&oacute;c&quot;, &quot;tr&ograve; chuyện gi&uacute;p qu&ecirc;n đi những đau đớn&quot;. Nhiều l&uacute;c anh kh&ocirc;ng c&ograve;n tiền ăn uống, b&aacute;c sĩ đ&iacute;ch th&acirc;n &quot;xin tiền cho em ăn cơm&quot;, xin từng đồng viện ph&iacute;.</p> <p class="Normal">Đ&oacute; c&ograve;n l&agrave; những th&aacute;ng ng&agrave;y &quot;c&oacute; ch&uacute;t g&igrave; ngon mấy chị điều dưỡng cũng mang ra cho em ăn, một hạt đậu phộng nhỏ chia c&ugrave;ng, c&oacute; ly nước ngon cũng d&agrave;nh cho em&quot;. Nhắc lại từng kỷ niệm nhỏ, anh cho biết &quot;nước mắt rơi kh&ocirc;ng ngừng&quot;.</p> <p class="Normal">Anh Nghi&ecirc;m điều trị tại Khoa Huyết học 8 năm, nằm ở khoa Chấn thương Chỉnh h&igrave;nh 5 th&aacute;ng, sau đ&oacute; chuyển sang Khoa Phỏng Phẫu thuật Tạo h&igrave;nh đến l&uacute;c xuất viện. B&aacute;c sĩ trưởng khoa L&ecirc; Văn Tuấn &quot;cầm dao mổ l&uacute;c t&ocirc;i hấp hối v&agrave; sự sống đang rất mong manh&quot;. B&aacute;c sĩ trưởng khoa Ng&ocirc; Đức Hiệp &quot;người l&atilde;nh đạo c&oacute; t&acirc;m nhất quả đất n&agrave;y&quot;.</p> <p class="Normal">Tại Khoa Phỏng Phẫu thuật Tạo h&igrave;nh, anh được b&aacute;c sĩ H&agrave; Quang L&acirc;m trực tiếp thay băng, rửa vết thương trong suốt gần ba năm, vốn l&agrave; c&ocirc;ng việc của điều dưỡng. Những lần vết thương thối, gần như mọi người nu&ocirc;i bệnh v&agrave; bệnh nh&acirc;n kh&aacute;c đều kh&ocirc;ng chịu nổi, kh&ocirc;ng d&aacute;m đến gần, ch&iacute;nh b&aacute;c sĩ L&acirc;m tỉ mỉ lau rửa, &quot;ngửi xem c&oacute; h&ocirc;i nữa kh&ocirc;ng&quot;.</p> <p class="Normal">Anh tri &acirc;n c&aacute;c b&aacute;c sĩ g&acirc;y m&ecirc; trong 26 cuộc mổ anh đ&atilde; trải qua, gọi &quot;những người anh h&ugrave;ng thầm lặng&quot; của khoa cấp cứu đ&atilde; nhận bệnh, sơ cứu l&uacute;c anh chảy m&aacute;u kh&ocirc;ng cầm được, ph&ograve;ng C&ocirc;ng t&aacute;c x&atilde; hội đ&atilde; đồng h&agrave;nh suốt những năm d&agrave;i...</p> <p class="Normal"><strong>Xem <span>nguy&ecirc;n văn bức thư</span> của anh Nghi&ecirc;m</strong></p> <figure class="tplCaption"> <div class="fig-picture"><picture><img alt="Mẹ con anh Nghiêm cùng tiến sĩ Ngô Đức Hiệp, Trưởng Khoa Phỏng Phẫu thuật Tạo hình, chiều 13/4, trước khi xuất viện. Do đã loại bỏ các phần xương viêm, hoại tử nên giờ Nghiêm không thể đi lại, chỉ nằm hoặc ngồi. Ảnh: Lê Phương." src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/14/i1-suckhoe-vnecdn-net_ba-c-si-hie-p-copy-1354-1618381211.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">Mẹ con anh Nghi&ecirc;m c&ugrave;ng tiến sĩ Ng&ocirc; Đức Hiệp, Trưởng Khoa Phỏng Phẫu thuật Tạo h&igrave;nh, chiều 13/4. Do đ&atilde; loại bỏ c&aacute;c phần xương vi&ecirc;m, hoại tử n&ecirc;n giờ Nghi&ecirc;m kh&ocirc;ng thể đi lại, chỉ nằm hoặc ngồi, cần tiếp tục điều trị bệnh Hemophilia A. Ảnh:<em> L&ecirc; Phương.</em></p> </figcaption> </figure> <p class="Normal">Anh Nghi&ecirc;m, 37 tuổi, mắc căn bệnh di truyền Hemophilia A thể nặng. Đ&acirc;y l&agrave; bệnh m&aacute;u kh&oacute; đ&ocirc;ng, thiếu yếu tố đ&ocirc;ng m&aacute;u VIII khiến anh rất kh&oacute; cầm m&aacute;u nếu c&oacute; vết thương. 19 tuổi, trong một lần tắm s&ocirc;ng, anh ng&atilde; đập bụng v&agrave;o mạn xuồng. Khối m&aacute;u tụ trong h&ocirc;ng tr&aacute;i ph&aacute;t triển lớn dần, tạo th&agrave;nh vết thương nhiễm tr&ugrave;ng hoại tử h&ocirc;ng, đ&ugrave;i, bụng phải, m&aacute;u rỉ li&ecirc;n tục.</p> <p class="Normal">Từ năm 2010, anh bắt đầu đến Bệnh viện Chợ Rẫy điều trị. Gần 11 năm qua, b&aacute;c sĩ từ nhiều chuy&ecirc;n khoa tổ chức hơn 10 cuộc hội chẩn lớn, tiến h&agrave;nh 26 cuộc mổ, hơn 10 lần nhiễm khuẩn huyết đe đọa t&iacute;nh mạng, vận động chi ph&iacute;, c&oacute; những quyết định điều trị đột ph&aacute;, động vi&ecirc;n t&acirc;m l&yacute; v&igrave; anh nhiều lần muốn bu&ocirc;ng xu&ocirc;i, bỏ cuộc.</p> <p class="Normal">Chiều 13/4, anh khỏe mạnh xuất viện. Đ&acirc;y l&agrave; bệnh nh&acirc;n c&oacute; thời gian nằm viện d&agrave;i nhất, nhiều lần phẫu thuật nhất, số tiền viện ph&iacute; lớn nhất của bệnh viện với khoảng 40,8 tỷ. Bảo hiểm y tế chi trả ph&iacute; điều trị cho anh Nghi&ecirc;m <span>38,3 tỷ đồng.</span></p> <figure class="tplCaption"> <div class="fig-picture"><picture><img alt="Đây là một phần hồ sơ bệnh án trong 11 năm điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy của anh Nghiêm." src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/14/i1-suckhoe-vnecdn-net_ho-so-be-nh-a-n-jpeg-161838088-3660-3769-1618381211.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">Đ&acirc;y l&agrave; một phần hồ sơ bệnh &aacute;n trong 11 năm điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy của anh Nghi&ecirc;m. Ảnh: <em>An Mỹ.</em></p> </figcaption> </figure> <p class="author_mail">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Xước da bệnh nhân 52 tuổi nguy kịch vì uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Cứu bệnh nhân 52 tuổi bị uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Người dân không nên chủ quan với bệnh uốn ván, khi gặp các vết thương cần phải chủ động tiêm ngừa. Trong trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, cần sớm đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời, tránh những diễn biến nguy hiểm.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top