Bệnh đái tháo đường theo y học cổ truyền

Bệnh đái tháo đường theo y học cổ truyền thuộc phạm vi chứng tiêu khát. Bệnh đã được các Y gia cổ mô tả từ rất sớm.

<p>Từ thế kỷ IV &ndash; V trước c&ocirc;ng nguy&ecirc;n trong &ldquo;Ho&agrave;ng đế nội kinh &ndash; Tố vấn&rdquo; đ&atilde; nhắc đến chứng &ldquo;ti&ecirc;u&rdquo; hay &ldquo;ti&ecirc;u kh&aacute;t&rdquo;. Trong s&aacute;ch &ldquo;Ho&agrave;ng đế nội kinh &ndash; Linh khu, Ngũ biến thi&ecirc;n&rdquo;&nbsp; c&oacute; viết:</p> <p>&ldquo;Ngũ tạng giai nhu nhược giả, thiện bệnh ti&ecirc;u đan&rdquo; c&oacute; nghĩa l&agrave;: Ngũ tạng nhu nhược dễ mắc bệnh ti&ecirc;u. Trong &ldquo;Ngoại trị bị yếu, Ti&ecirc;u kh&aacute;t m&ocirc;n&rdquo; viết: &ldquo;Ti&ecirc;u kh&aacute;t giả, nguy&ecirc;n kỳ ph&aacute;t động, thử tắc thận suy sở tr&iacute;, mỗi ph&aacute;t tức tiểu tiện ch&iacute; điềm&rdquo; nghĩa l&agrave;: Bệnh ti&ecirc;u kh&aacute;t ban đầu do thận suy n&ecirc;n mỗi khi tiểu tiện nước tiểu c&oacute; vị ngọt.</p> <p>Theo Đại Y thiền sư Tuệ Tĩnh: Ti&ecirc;u kh&aacute;t l&agrave; chứng tr&ecirc;n th&igrave; muốn uống nước, dưới th&igrave; ng&agrave;y đ&ecirc;m đi tiểu rất nhiều, nguy&ecirc;n nh&acirc;n do d&acirc;m dục qu&aacute; độ, tr&agrave; rượu kh&ocirc;ng chừng, hoặc ăn nhiều đồ x&agrave;o nướng, hoặc uống thuốc bằng kim thạch l&agrave;m cho kh&ocirc; kiệt chất nước trong thận, kh&iacute; n&oacute;ng trong t&acirc;m ch&aacute;y rực, tam ti&ecirc;u bị nung nấu, ngũ tạng kh&ocirc; r&aacute;o, từ đ&oacute; sinh ra chứng ti&ecirc;u kh&aacute;t.</p> <p>Theo &ldquo;Hải thượng Y t&ocirc;ng t&acirc;m lĩnh, Y trung quan kiện&rdquo;: Bệnh ti&ecirc;u kh&aacute;t phần nhiều l&agrave; do hỏa ti&ecirc;u hao ch&acirc;n &acirc;m, ngũ dịch bị kh&ocirc; kiệt m&agrave; sinh ra.</p> <p><strong>Bệnh nguy&ecirc;n bệnh cơ</strong></p> <p>Từ những ghi ch&eacute;p của y văn cổ qua c&aacute;c thời đại thấy c&oacute; nhiều yếu tố li&ecirc;n quan đến bệnh ti&ecirc;u kh&aacute;t. Thứ nhất l&agrave; do ti&ecirc;n thi&ecirc;n bất t&uacute;c, tức nguy&ecirc;n kh&iacute; bị hư.</p> <p>Thứ 2 l&agrave; do hậu thi&ecirc;n: Do ăn uống thất điều, qu&aacute; no hay qu&aacute; đ&oacute;i, ăn nhiều chất b&eacute;o, ngọt, tinh thần kh&ocirc;ng ổn định, t&igrave;nh ch&iacute; thất điều l&agrave;m ảnh hưởng đến c&ocirc;ng năng của c&aacute;c tạng phủ. Bệnh thường xảy ra ở người cao tuổi. C&aacute;c nh&acirc;n tố g&acirc;y bệnh thường phối hợp với nhau g&acirc;y ra những hội chứng bệnh trong bệnh ti&ecirc;u kh&aacute;t.</p> <p>Ti&ecirc;n thi&ecirc;n bất t&uacute;c: Do bẩm tố ti&ecirc;n thi&ecirc;n bất t&uacute;c, ngũ tạng hư yếu, tinh kh&iacute; của c&aacute;c tạng đưa đến thận để t&agrave;ng chứa giảm s&uacute;t dẫn đến tinh khuy dịch kiệt m&agrave; g&acirc;y ra chứng ti&ecirc;u kh&aacute;t.</p> <p>Ăn uống kh&ocirc;ng điều độ: Ăn qu&aacute; nhiều đồ b&eacute;o ngọt, uống qu&aacute; nhiều rượu, ăn nhiều đồ cay n&oacute;ng l&acirc;u ng&agrave;y l&agrave;m nung nấu, t&iacute;ch nhiệt ở tỳ vị, nhiệt t&iacute;ch l&acirc;u ng&agrave;y thi&ecirc;u đốt t&acirc;n dịch m&agrave; g&acirc;y ra chứng ti&ecirc;u kh&aacute;t.</p> <p>T&igrave;nh ch&iacute; thất điều: Do suy nghĩ, căng thẳng th&aacute;i qu&aacute;, do uất ức l&acirc;u ng&agrave;y, lao t&acirc;m lao lực qu&aacute; độ m&agrave; ngũ ch&iacute; cực uất h&oacute;a hỏa. Hỏa thi&ecirc;u đốt phế, vị, thận l&agrave;m cho phế t&aacute;o, vị nhiệt, thận &acirc;m hư.</p> <p>Thận &acirc;m hư dẫn đến t&acirc;n dịch giảm, phế t&aacute;o l&agrave;m mất chức năng tuy&ecirc;n ph&aacute;t t&uacute;c gi&aacute;ng, th&ocirc;ng điều thủy đạo, kh&ocirc;ng đưa được nước, tinh hoa của thủy cốc đi nu&ocirc;i cơ thể m&agrave; dồn xuống b&agrave;ng quang n&ecirc;n người bệnh kh&aacute;t nước, tiểu nhiều, nước tiểu c&oacute; vị ngọt.</p> <p>Ph&ograve;ng lao qu&aacute; độ: Do đam m&ecirc; tửu sắc, ph&ograve;ng lao qu&aacute; độ l&agrave;m thận tinh hao tổn, hư hỏa nội sinh l&agrave;m t&acirc;n dịch c&agrave;ng khuy kiệt. Cuối c&ugrave;ng thận hư, phế t&aacute;o, vị nhiệt dẫn đến ti&ecirc;u kh&aacute;t.</p> <p>D&ugrave;ng thuốc &ocirc;n t&aacute;o k&eacute;o d&agrave;i l&agrave;m hao tổn t&acirc;n dịch: Ng&agrave;y xưa nhiều người th&iacute;ch d&ugrave;ng phương thuốc &ldquo;Tr&aacute;ng dương ch&iacute; thạch&rdquo;, l&agrave; loại thuốc t&aacute;o nhiệt, l&agrave;m tổn hại ch&acirc;n &acirc;m v&agrave; sinh ra ti&ecirc;u kh&aacute;t. C&aacute;c thuốc tr&aacute;ng dương kh&aacute;c cũng thường c&oacute; t&iacute;nh &ocirc;n t&aacute;o, d&ugrave;ng l&acirc;u ng&agrave;y cũng sinh t&aacute;o nhiệt, hao tổn t&acirc;n dịch m&agrave; g&acirc;y bệnh.</p> <p>Ph&acirc;n thể l&acirc;m s&agrave;ng v&agrave; điều trị</p> <p>Người xưa quan niệm ti&ecirc;u kh&aacute;t c&oacute; 3 thể: Thượng ti&ecirc;u, trung ti&ecirc;u, hạ ti&ecirc;u. Cả 3 thể n&agrave;y đều biểu hiện tứ chứng cổ điển: Ăn nhiều, uống nhiều, đ&aacute;i nhiều, gầy nhiều. Thượng ti&ecirc;u kh&aacute;t (phế nhiệt) sẽ g&acirc;y ra uống nhiều, trung ti&ecirc;u kh&aacute;t (vị nhiệt) sẽ g&acirc;y ra ăn nhiều, hạ ti&ecirc;u kh&aacute;t (thận &acirc;m hư) sẽ g&acirc;y ra đ&aacute;i nhiều.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, c&ugrave;ng với sự thay đổi về lịch sử, kinh tế, x&atilde; hội m&agrave; bệnh tật cũng thay đổi theo. Qua qu&aacute; tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu v&agrave; điều trị, người ta nhận thấy c&aacute;ch ph&acirc;n chia trước đ&acirc;y kh&ocirc;ng c&ograve;n ph&ugrave; hợp.</p> <p>Với những bệnh nh&acirc;n đ&aacute;i th&aacute;o đường hiện nay c&aacute;c triệu chứng cổ điển rất mờ nhạt, thay v&agrave;o đ&oacute; l&agrave; c&aacute;c biểu hiện kh&aacute;c như: Giảm thị lực, tăng huyết &aacute;p, thiểu năng động mạch v&agrave;nh, rối loạn chuyển h&oacute;a Lipid&hellip; V&igrave; vậy dựa v&agrave;o nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y bệnh, biểu hiện l&acirc;m s&agrave;ng m&agrave; ph&acirc;n ra c&aacute;c thể bệnh sau:</p> <p>Thể vị &acirc;m hư, t&acirc;n dịch khuy tổn.</p> <p>Thể vị &acirc;m hư, vị hỏa vượng.</p> <p>Thể kh&iacute; &acirc;m lưỡng hư.</p> <p>Thể thận &acirc;m hư.</p> <p>Thể thận dương hư.</p> <p>Việc điều trị chủ yếu l&agrave; thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt. D&ugrave;ng thuốc theo l&yacute; luận y học cổ truyền để chữa bệnh v&agrave; điều trị c&aacute;c biến chứng.</p> <p>Thể vị &acirc;m hư t&acirc;n dịch khuy tổn</p> <p>Chứng hậu: Miệng kh&ocirc;, họng t&aacute;o, ăn nhiều, mau đ&oacute;i, đại tiện b&iacute; kết, chất lưỡi đỏ, r&ecirc;u lưỡi v&agrave;ng hoặc trắng kh&ocirc;, mạch trầm huyền.</p> <p>Ph&aacute;p điều trị: Dưỡng &acirc;m sinh t&acirc;n.</p> <p>Phương:</p> <p>+ Cổ phương d&ugrave;ng b&agrave;i Tăng dịch thang (&Ocirc;n bệnh điều biện) gồm: Huyền s&acirc;m 40g, Mạch m&ocirc;n 32g, Sinh địa 32g. C&oacute; thể gia giảm th&ecirc;m một số vị thuốc kh&aacute;c như C&aacute;t căn, Thi&ecirc;n hoa phấn, Thạch hộc. Ăn nhiều gia Ngọc tr&uacute;c. Đại tiện b&iacute; kết gia Đại ho&agrave;ng, Chỉ thực. Thấp nhiệt trở trệ gia Nh&acirc;n trần, Trạch tả.</p> <p>+ C&oacute; thể d&ugrave;ng c&aacute;c vị thuốc Nam: Củ sắn d&acirc;y, Củ đậu, K&ecirc; huyết đằng, Mướp đắng, Đỗ đen, Củ t&oacute;c ti&ecirc;n.</p> <p>Ch&acirc;m cứu: Ch&acirc;m bổ c&aacute;c huyệt: Thận du, C&aacute;ch du, Th&aacute;i kh&ecirc;, Phục lưu, Thủy tuyền, Tam &acirc;m giao, Lệ đo&agrave;i.</p> <p>Thể vị &acirc;m hư, vị hỏa vượng</p> <p>Chứng hậu: Kh&aacute;t nước, uống nhiều, ăn nhiều, mau đ&oacute;i, mệt mỏi, n&oacute;ng trong, tiểu nhiều, nước tiểu v&agrave;ng đục, đại tiện b&iacute; kết, chất lưỡi đỏ, r&ecirc;u v&agrave;ng kh&ocirc;, mạch s&aacute;c.</p> <p>Ph&aacute;p điều trị: Tư &acirc;m thanh nhiệt.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Phương:</p> <p>+ Cổ phương d&ugrave;ng b&agrave;i Tăng dịch thang hợp Bạch hổ thang gia giảm: Huyền s&acirc;m 15g, Mạch m&ocirc;n 10g, Sinh địa 15g, Thạch cao 15g, Tri mẫu 15g, Thi&ecirc;n hoa phấn 15g. Vị nhiệt nhiều gia Ho&agrave;ng li&ecirc;n, Chi tử. Đại tiện b&iacute; kết gia Đại ho&agrave;ng, Mang ti&ecirc;u. &Acirc;m hư nhiều bội liều Sinh địa, Mạch m&ocirc;n.</p> <p>+ Thuốc Nam: Quả d&acirc;u ch&iacute;n, K&ecirc; huyết đằng, Rau m&aacute;, Thạch hộc, Bạch biển đậu, Sinh địa, Đỗ đen, Ngọc tr&uacute;c.</p> <p>Ch&acirc;m cứu: Ch&acirc;m bổ c&aacute;c huyệt: Thận du, Tỳ du, Vị du, Th&aacute;i kh&ecirc;, Phục lưu, Tam &acirc;m giao. Ch&acirc;m tả c&aacute;c huyệt Th&aacute;i xung, T&uacute;c tam l&yacute;, Phong long, Giải kh&ecirc;.</p> <p>Thể kh&iacute; &acirc;m lưỡng hư</p> <p>Chứng hậu: Miệng kh&ocirc;, họng t&aacute;o, mệt mỏi, đoản kh&iacute;, Lưng gối mỏi yếu, hồi hộp trống ngực, đau ngực, tự h&atilde;n, đạo h&atilde;n, hoa mắt, ch&oacute;ng mặt, &ugrave; tai, ch&acirc;n tay t&ecirc; b&igrave;, giảm thị lực, lưỡi bệu, r&ecirc;u lưỡi trắng, mạch trầm vi.</p> <p>Ph&aacute;p điều trị: &Iacute;ch kh&iacute; dưỡng &acirc;m.</p> <p>Phương:</p> <p>+ Cổ phương: Sinh mạch t&aacute;n + Tăng dịch thang: Huyền s&acirc;m 40g, Mạch m&ocirc;n 32g, Sinh địa 32g, Nh&acirc;n s&acirc;m 15g, Ngũ vị tử 8g. Gia c&aacute;c vị C&aacute;t căn, Sơn th&ugrave;, Ho&agrave;ng kỳ, Ho&agrave;i sơn. &Acirc;m hư l&agrave; ch&iacute;nh gia Thạch hộc, Ngọc tr&uacute;c. Kh&iacute; &acirc;m lưỡng hư k&egrave;m huyết ứ gia th&ecirc;m: Đương quy, Đ&agrave;o nh&acirc;n, Hồng hoa, Đan s&acirc;m. Ch&acirc;n tay t&ecirc; b&igrave; gia Mộc qua, Ngưu tất. Thị lực giảm gia Cốc tinh thảo, Thanh tương tử, C&uacute;c hoa. C&oacute; ph&ugrave; nhẹ gia Trạch tả, Xa tiền tử.</p> <p>+ Thuốc Nam: Củ m&agrave;i, Rau m&aacute;, Sa s&acirc;m, Củ t&oacute;c ti&ecirc;n, S&acirc;m nam, Thi&ecirc;n hoa phấn, Rễ v&uacute; b&ograve;.</p> <p>Ch&acirc;m cứu: Ch&acirc;m bổ c&aacute;c huyệt: Thận du, Tỳ du, Vị du, T&uacute;c tam l&yacute;, Tam &acirc;m giao.</p> <p>Thể thận &acirc;m hư</p> <p>Chứng hậu: Miệng kh&aacute;t, mệt mỏi, đau lưng mỏi gối, ngũ t&acirc;m phiền nhiệt, ngủ &iacute;t, hay m&ecirc;, đại tiện t&aacute;o, nước tiểu v&agrave;ng sẫm, chất lưỡi đỏ, r&ecirc;u lưỡi v&agrave;ng, mạch trầm tế s&aacute;c.</p> <p>Ph&aacute;p điều trị: Tư bổ thận &acirc;m.</p> <p>Phương:</p> <p>+ Cổ phương d&ugrave;ng Lục vị địa ho&agrave;ng ho&agrave;n: Thục địa 320g, Sơn th&ugrave; 160g, Bạch linh 120g, Ho&agrave;i sơn 120g, Trạch tả 120g, Đan b&igrave; 120g. T&aacute;n bột mật ho&agrave;n, mỗi ho&agrave;n 8 &ndash; 12g ng&agrave;y d&ugrave;ng 2 lần. Gia th&ecirc;m c&aacute;c vị Thi&ecirc;n hoa phấn, Thạch hộc, Kỷ tử. &Acirc;m hư hỏa vượng nhiều gia Tri mẫu, Ho&agrave;ng b&aacute;. Ch&acirc;n tay mỏi yếu gia: Ngưu tất, Cẩu t&iacute;ch. Giảm thị lực gia C&uacute;c hoa. Hỏa vượng bốc l&ecirc;n gia Thi&ecirc;n ma, C&acirc;u đằng.</p> <p>+ Thuốc Nam: Thạch hộc, Huyền s&acirc;m, Rau m&aacute;, Thi&ecirc;n hoa phấn, K&ecirc; huyết đằng, Đỗ đen.</p> <p>Ch&acirc;m cứu: Ch&acirc;m bổ Thận du, Th&aacute;i kh&ecirc;, Tam &acirc;m giao.</p> <p>Thể thận dương hư</p> <p>Chứng hậu: Miệng kh&aacute;t, kh&ocirc;ng muốn uống nước, mệt mỏi, đoản kh&iacute;, sợ lạnh, ch&acirc;n tay lạnh, tự h&atilde;n, ph&ugrave; thũng, sắc mặt x&aacute;m nhợt, đại tiện l&uacute;c lỏng l&uacute;c t&aacute;o, tiểu tiện nhiều, nước tiểu đục, liệt dương, chất lưỡi nhợt, r&ecirc;u lưỡi trắng kh&ocirc;, mạch trầm vi v&ocirc; lực.</p> <p>Ph&aacute;p điều trị: Bổ thận dương.</p> <p>Phương:</p> <p>+ Cổ phương d&ugrave;ng Thận kh&iacute; ho&agrave;n: Sinh địa 320g, Sơn th&ugrave; 160g, Bạch linh 120g, Phụ tử chế 40g, Ho&agrave;i sơn 160g, Trạch tả 120g, Đan b&igrave; 20g, Quế chi 40g. C&oacute; thể gia giảm c&aacute;c vị: Kim anh tử, Khiếm thực, Ho&agrave;ng kỳ, Thi&ecirc;n hoa phấn. C&aacute;c vị t&aacute;n bột, mật ho&agrave;n vi&ecirc;n 8 &ndash; 12g, uống với nước muối nhạt. Thận dương hư nhiều, c&oacute; di tinh, liệt dương gia &Iacute;ch tr&iacute; nh&acirc;n, Ph&uacute; bồn tử. Ki&ecirc;m tỳ dương hư gia Đảng s&acirc;m, Bạch truật. Kh&iacute; uất, thấp trở gia S&agrave;i hồ, Thạch vĩ. &Acirc;m dương kh&iacute; huyết lưỡng hư gia Đương quy, Kỷ tử.</p> <p>+ Thuốc Nam: Ba k&iacute;ch, Ph&aacute; cố chỉ, Thi&ecirc;n hoa phấn, Kỷ tử, Kim anh tử, Thỏ ti tử, Ho&agrave;i sơn, Thạch hộc, Tr&acirc;u cổ.</p> <p>Ch&acirc;m cứu: Ch&acirc;m bổ Thận du, Th&aacute;i kh&ecirc;, T&uacute;c tam l&yacute;, Tam &acirc;m giao. Cứu ngải Mệnh m&ocirc;n, Quan nguy&ecirc;n, Kh&iacute; hải.</p> <p>C&aacute;c thể tr&ecirc;n c&oacute; thể kết hợp điều trị bằng Nhĩ ch&acirc;m, Mai hoa ch&acirc;m, Kh&iacute; c&ocirc;ng dưỡng sinh, xoa b&oacute;p&nbsp; bấm huyệt.</p> <p style="text-align: right;"><strong>Tiến sĩ &ndash; Lương Y: Ph&ugrave;ng Tuấn Giang (Thọ Xu&acirc;n Đường)</strong></p> <p style="text-align: right;">(<i>Chủ tịch Tổ chức Quốc tế chữa bệnh bằng liệu ph&aacute;p thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tại Việt Nam.</i>)</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top