Bé sơ sinh tử vong sau khi tiêm vắc xin viêm gan B

Sau khi tiêm vắc xin viêm gan B, một em bé sơ sinh ở Vĩnh Phúc trở nên tím tái. Em bé này nhanh chóng được chuyển đến Bệnh viện Nhi Trung ương (Hà Nội). Tuy nhiên, em bé đã tử vong khi đến nơi.

<div> <p style="text-align: justify;">B&aacute;c sĩ Ho&agrave;ng Văn Chiến, Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Đa khoa khu vực Ph&uacute;c Y&ecirc;n đ&atilde; x&aacute;c nhận th&ocirc;ng tin tr&ecirc;n. &Ocirc;ng cho biết biết th&ecirc;m rằng, em b&eacute; ch&agrave;o đời v&agrave;o 6h s&aacute;ng 10/10, ho&agrave;n to&agrave;n khỏe mạnh, nặng 3,6kg. Đến buổi chiều c&ugrave;ng ng&agrave;y, b&eacute; được ti&ecirc;m vắc xin vi&ecirc;m gan B th&igrave; c&oacute; dấu hiệu bất thường. Bước đầu c&aacute;c b&aacute;c sĩ nghi ngờ ch&aacute;u b&eacute; bị thiếu men chuyển h&oacute;a.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Bé sơ sinh tử vong sau khi tiêm vắc xin viêm gan B - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/13/icdn-dantri-com-vn_21551177041117-1602552265146.png" title="Bé sơ sinh tử vong sau khi tiêm vắc xin viêm gan B - 1" /> <figcaption> <p>Ảnh minh họa</p> </figcaption> </figure> <p style="text-align: justify;">Trong ng&agrave;y 10/10, c&oacute; khoảng 12 trẻ c&ugrave;ng được ti&ecirc;m vắc xin vi&ecirc;m gan B tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Ph&uacute;c Y&ecirc;n, đến nay mới chỉ c&oacute; 1 ch&aacute;u b&eacute; gặp sự cố.</p> <p style="text-align: justify;">Sau khi sự việc xảy ra, Bệnh viện Đa khoa khu vực Ph&uacute;c Y&ecirc;n đ&atilde; b&aacute;o c&aacute;o với cơ quan chức năng. Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t Bệnh tật Vĩnh Ph&uacute;c hiện tiến h&agrave;nh kiểm tra l&ocirc; vắc xin vi&ecirc;m gan B đ&atilde; ti&ecirc;m cho ch&aacute;u b&eacute;. Bệnh viện Nhi Trung ương cũng đang điều tra nguy&ecirc;n nh&acirc;n khiến ch&aacute;u b&eacute; tử vong, nhưng hiện chưa c&oacute; kết luận.</p> <p style="text-align: justify;">Theo khuyến c&aacute;o từ nh&agrave; sản xuất,&nbsp;sử dụng vắc xin lu&ocirc;n c&oacute; một tỷ lệ tai biến nhất định d&ugrave; rất nhỏ.&nbsp;Việc tử vong sau khi ti&ecirc;m vắc xin c&oacute; thể c&oacute; nhiều l&yacute; do, đặc biệt yếu tố cơ địa của bệnh nh&acirc;n hoặc bệnh nh&acirc;n mắc bệnh bẩm sinh, mắc nhiều triệu chứng bệnh c&ugrave;ng l&uacute;c nhưng kh&ocirc;ng được thăm kh&aacute;m kỹ trước khi ti&ecirc;m.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top