Bé 2 tuổi tử vong do mắc bệnh tay chân miệng

(Khoahocdoisong.vn) - Bé gái hai tuổi bị bệnh tay chân miệng (TCM) với các triệu chứng sốt cao liên tục, ho, sổ mũi, ói, có nốt loét ở đầu lưỡi...

<div> <p>Ng&agrave;y 27-9, Trung t&acirc;m Y tế dự ph&ograve;ng tỉnh Bến Tre cho biết tr&ecirc;n địa b&agrave;n vừa xảy ra trường hợp tử vong do bệnh TCM. Bệnh nh&acirc;n l&agrave; b&eacute; g&aacute;i&nbsp;HTD (hai tuổi, x&atilde; B&igrave;nh Ph&uacute;, TP Bến Tre).</p> <p>B&eacute; D. ph&aacute;t bệnh v&agrave;o chiều 19-9 với c&aacute;c triệu chứng sốt, ho, sổ mũi v&agrave; &oacute;i. Người nh&agrave; đưa b&eacute; đến kh&aacute;m tại b&aacute;c sĩ tư nhưng bệnh kh&ocirc;ng giảm. Đến s&aacute;ng 20-9, người nh&agrave; đưa b&eacute; đến kh&aacute;m tại khoa Nhi Bệnh viện (BV) Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu (Bến Tre).</p> <p>Tại đ&acirc;y, c&aacute;c b&aacute;c sĩ kh&ocirc;ng ph&aacute;t hiện c&oacute; dấu hiệu của bệnh TCM, chẩn đo&aacute;n vi&ecirc;m h&ocirc; hấp tr&ecirc;n v&agrave; rối loạn ti&ecirc;u h&oacute;a, cho điều trị ngoại tr&uacute;. Hẹn t&aacute;i kh&aacute;m sau một ng&agrave;y.</p> <p>Khoảng 22 giờ c&ugrave;ng ng&agrave;y, t&igrave;nh trạng bệnh của b&eacute; D. vẫn kh&ocirc;ng giảm, người nh&agrave; tiếp tục đưa b&eacute; trở lại nhập viện. Tại đ&acirc;y c&aacute;c b&aacute;c sĩ chẩn đo&aacute;n b&eacute; bị bệnh TCM độ 4, ng&agrave;y thứ ba. Đến 23 giờ, b&eacute; bị &oacute;i, cơ thể t&iacute;m t&aacute;i, thở nấc, run giật tay ch&acirc;n, miệng c&oacute; nốt lo&eacute;t nơi đầu lưỡi&hellip;</p> <p>C&aacute;c b&aacute;c sĩ chẩn đo&aacute;n bệnh đ&atilde; rất nặng v&agrave; điều trị t&iacute;ch cực, đồng thời phối hợp với b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n m&ocirc;n BV Nhi đồng 1 TP.HCM trong tiến tr&igrave;nh điều trị. Tuy nhi&ecirc;n, sau nhiều giờ nằm viện, t&igrave;nh trạng bệnh của b&eacute; D. kh&ocirc;ng cải thiện, b&eacute; bị biến chứng ph&ugrave; phổi cấp, sốc, vi&ecirc;m n&atilde;o. Đến 12 giờ 20 ng&agrave;y 21-9 th&igrave; tử vong.</p> <p>Được biết trước l&uacute;c bị bệnh b&eacute; D. học tại một trường mầm non ở địa phương, sau đ&oacute; về nh&agrave;, kh&ocirc;ng đi đ&acirc;u. Sau khi xảy ra sự việc, Trung t&acirc;m Y tế dự ph&ograve;ng tỉnh đ&atilde; phối hợp với c&aacute;c cơ quan chức năng kiểm tra, diệt khuẩn tại nh&agrave; v&agrave; trường nơi b&eacute; D. từng học. Đến nay Trung t&acirc;m Y tế dự ph&ograve;ng tỉnh chưa ghi nhận trường hợp mắc bệnh TCM n&agrave;o kh&aacute;c tại khu vực nh&agrave; bệnh nh&acirc;n v&agrave; khu vực trường học.</p> <p>Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia y tế, bệnh TCM thường gặp ở trẻ dưới năm tuổi, thường do si&ecirc;u virus cấp t&iacute;nh g&acirc;y ra v&agrave; rất dễ l&acirc;y nếu vệ sinh kh&ocirc;ng đảm bảo. Biểu hiện ch&iacute;nh l&agrave; nổi mụn nước ở c&aacute;c vị tr&iacute; đặc biệt như miệng, l&ograve;ng b&agrave;n tay, l&ograve;ng b&agrave;n ch&acirc;n&hellip;</p> <p>Bệnh TCM ở trẻ thường xuất hiện ở những khu vực đ&ocirc;ng người như trường học, nh&agrave; trẻ&hellip; v&agrave; c&oacute; thể g&acirc;y ra biến chứng nguy hiểm như vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o, vi&ecirc;m cơ tim, ph&ugrave; phổi cấp dẫn tới tử vong nếu kh&ocirc;ng được ph&aacute;t hiện v&agrave; xử tr&iacute; kịp thời.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo plo.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top