Bảo vệ Áo dài, cần thêm căn cứ pháp lý

Suốt một tuần qua, câu chuyện Áo dài Việt Nam bị một thương hiệu thời trang Trung Quốc “nhận vơ” đã tạo ra cả một làn sóng bảo vệ “quốc phục” trên mạng xã hội. Khi một luật sư đặt vấn đề đem chuyện bản quyền ra kiện mới phát hiện hóa ra chúng ta đang rất thiếu căn cứ pháp lý.

<div> <div><img alt="Bảo vệ Áo dài, cần thêm căn cứ pháp lý - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/14/aodai1_ulkz.jpg" /><span>NTK Anh Thư treo logo khẳng định bản quyền &Aacute;o d&agrave;i Việt Nam</span></div> <p><strong>&Aacute;o d&agrave;i li&ecirc;n tục l&agrave;m n&oacute;ng mạng x&atilde; hội</strong></p> <p>Trước đ&oacute;, v&agrave;o th&aacute;ng 10, từ kh&oacute;a &ldquo;&Aacute;o d&agrave;i&rdquo; đ&atilde; đứng đầu trong Google search v&igrave; Kacey Musgraves- một ng&ocirc;i sao từng 6 lần được vinh danh tại Grammy mặc &aacute;o d&agrave;i thiếu quần. Nhiều người Việt đ&ograve;i tẩy chay Kacey Musgraves, cho rằng c&ocirc; l&agrave;m &ldquo;nhục quốc thể&rdquo;. Diễn vi&ecirc;n Ng&ocirc; Thanh V&acirc;n, người l&ecirc;n tiếng phản ứng mạnh mẽ nhất th&igrave; ngay sau đ&oacute; lại bị b&oacute;c phốt v&igrave; từng mặc &aacute;o d&agrave;i trong trạng th&aacute;i phản cảm kh&ocirc;ng k&eacute;m.</p> <p>Một th&aacute;ng sau đ&oacute;, c&acirc;u chuyện &ldquo;nhận vơ&rdquo; &aacute;o d&agrave;i được người d&acirc;n ph&aacute;t hiện khi xem Tuần lễ thời trang xu&acirc;n h&egrave; mang t&ecirc;n &ldquo;Hướng dương nhi sinh&rdquo; diễn ra tại Bắc Kinh lấy chủ đề &ldquo;Nhất đới&rdquo; (Một dải) nhằm gợi nhắc lại sự kiện Trịnh H&ograve;a th&ocirc;ng t&acirc;y dương v&agrave;o thời nh&agrave; Minh, tạo n&ecirc;n con đường tơ lụa tr&ecirc;n biển đầu ti&ecirc;n nối liền Trung Quốc với c&aacute;c quốc gia Nam &Aacute;. Tập đo&agrave;n thời trang NE.TIGER đ&atilde; t&iacute;ch hợp tất cả trang phục truyền thống của c&aacute;c quốc gia Nam &Aacute; như Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Th&aacute;i Lan, Brunei, Việt Nam, L&agrave;o, Myanmar, Campuchia để tạo n&ecirc;n c&aacute;c trang phục trong triển l&atilde;m.</p> <p>Thực ra, bộ sưu tập n&agrave;y được l&agrave;m xong từ năm 2018, ng&agrave;y 25/11/2018 n&oacute; đ&atilde; xuất hiện tr&ecirc;n Tuần b&aacute;o thời trang quốc tế (bản tiếng Trung).</p> <p>&ldquo;L&agrave; thương hiệu thời trang cao cấp li&ecirc;n tục khai mạc Tuần thời trang quốc tế Trung Quốc, lần n&agrave;y nh&atilde;n h&agrave;ng thời trang NE.TIGER với &yacute; tưởng lấy nguy&ecirc;n mẫu con t&agrave;u Trịnh H&ograve;a của nh&agrave; Minh xuống T&acirc;y Dương, t&aacute;i hiện lại những phong tục v&agrave; văn h&oacute;a của mười mấy quốc gia kh&aacute;c nhau dọc tuyến đi của con đường tơ lụa tr&ecirc;n biển từ 613 năm trước.</p> <p>Với chủ đề &ldquo;Một v&agrave;nh đai&rdquo;, c&aacute;c nh&agrave; thiết kế của Ne.Tiger đ&atilde; d&agrave;nh hơn 1 th&aacute;ng tại c&aacute;c nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Th&aacute;i Lan, Việt Nam, L&agrave;o, Miến Điện, Campuchia... đem tất cả những kho t&agrave;ng văn h&oacute;a v&agrave; nghệ thuật qu&yacute; gi&aacute; đ&atilde; trải qua hơn 100 năm nh&agrave;o nặn, tinh chế v&agrave;o những h&igrave;nh vẽ, những biểu tượng, c&ugrave;ng c&aacute;c yếu tố thiết kế kh&aacute;c c&ugrave;ng h&ograve;a nhập, để khiến cho văn h&oacute;a lịch sử của c&aacute;c quốc gia n&agrave;y c&ugrave;ng h&ograve;a hợp với nhau v&agrave; một lần nữa lại tiếp tục thăng hoa&rdquo; (Dịch giả Nguyễn Lệ Chi tr&iacute;ch dịch).</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, th&ocirc;ng tin khiến cư d&acirc;n mạng bức x&uacute;c lại nằm ở bản tiếng Anh của b&agrave;i giới thiệu về bộ sưu tập n&agrave;y. Theo đ&oacute;, tr&ecirc;n trang China Daily đề cập đến loạt thiết kế n&agrave;y với ti&ecirc;u đề: Chinese style delights China S/S Fashion Week (tạm dịch: Phong c&aacute;ch Trung Quốc l&agrave;m m&ecirc; mẩn Tuần lễ thời trang Xu&acirc;n - H&egrave;). Trong b&agrave;i viết ở bản tiếng Anh, kh&ocirc;ng hề c&oacute; phần giới thiệu về việc t&iacute;ch hợp kho t&agrave;ng văn h&oacute;a của c&aacute;c nước Nam &Aacute;.</p> <p><strong>Chưa c&oacute; căn cứ ph&aacute;p l&yacute;&nbsp;<span>để khẳng định bản quyền &Aacute;o d&agrave;i</span></strong></p> <p>Nh&agrave; thiết kế Sỹ Ho&agrave;ng kể c&acirc;u chuyện, đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải lần đầu &Aacute;o d&agrave;i Việt Nam bị &ldquo;nhận vơ&rdquo;. Năm 2008, khi tham quan Bảo t&agrave;ng Kimono tại Nhật, Sỹ Ho&agrave;ng từng thấy &ldquo;nguy&ecirc;n bản một bộ &aacute;o d&agrave;i lụa m&agrave;u xanh ngọc, n&oacute;n l&aacute; v&agrave; đ&ocirc;i guốc mộc, ph&iacute;a dưới l&agrave; bảng ghi ch&uacute; th&iacute;ch h&agrave;ng chữ: Trang phục hiện đại Trung Quốc&rdquo;.</p> <p>Nh&agrave; thiết kế Nguyễn Anh Thư (đại diện thương hiệu &Aacute;o d&agrave;i Ng&acirc;n An) chia sẻ: Tiền th&acirc;n của &aacute;o d&agrave;i Việt Nam ch&iacute;nh l&agrave; &aacute;o tứ th&acirc;n c&oacute; từ khoảng thế kỷ 17. Sở dĩ gọi l&agrave; &aacute;o tứ th&acirc;n v&igrave; thời n&agrave;y khung vải dệt chỉ từ 35-40cm n&ecirc;n th&acirc;n sau th&igrave; được kh&acirc;u gh&eacute;p v&agrave;o, th&acirc;n trước th&igrave; t&aacute;ch ri&ecirc;ng n&ecirc;n mới c&oacute; t&ecirc;n gọi như vậy.</p> <p>Đến thế kỷ thứ 19, &aacute;o d&agrave;i được gh&eacute;p 2 khổ vải th&acirc;n trước lại cho k&iacute;n đ&aacute;o hơn v&agrave; c&oacute; th&ecirc;m một th&acirc;n phụ nằm ở ph&iacute;a b&ecirc;n phải gọi l&agrave; &aacute;o năm th&acirc;n.</p> <p>C&aacute;ch đ&acirc;y hơn nửa thế kỷ, hoạ sỹ C&aacute;t Tường (1912-1946) đ&atilde; cải tiến ra chiếc &aacute;o d&agrave;i Lemur nổi tiếng với vai raglan. Trải qua bao th&aacute;ng năm chiếc &aacute;o d&agrave;i dần được ho&agrave;n thiện trở n&ecirc;n v&ocirc; c&ugrave;ng gần gũi với mỗi người d&acirc;n Việt Nam&rdquo;.</p> <p>Chị Anh Thư cũng khẳng định, bao nhi&ecirc;u năm nay khi đi diễn ở nước ngo&agrave;i, cứ nh&igrave;n thấy &aacute;o d&agrave;i l&agrave; kh&aacute;ch quốc tế họ n&oacute;i Việt Nam. Giải th&iacute;ch về thắc mắc &aacute;o d&agrave;i ảnh hưởng phần ngực từ sườn x&aacute;m Trung Quốc, chị Thư khẳng định: &ldquo;Kh&ocirc;ng li&ecirc;n quan. Nếu l&agrave;m nghề ai cũng sẽ hiểu &aacute;o d&agrave;i v&agrave; sườn x&aacute;m kh&aacute;c ho&agrave;n to&agrave;n từ kỹ thuật cắt may&rdquo;.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, khi c&acirc;u chuyện bản quyền &Aacute;o d&agrave;i được đặt l&ecirc;n b&agrave;n c&acirc;n ph&aacute;p l&yacute;, luật sư Nguyễn Văn Ho&agrave;ng (Đo&agrave;n Luật sư H&agrave; Nội) cho rằng: Hiện ch&uacute;ng ta chưa ch&iacute;nh thức c&ocirc;ng nhận &Aacute;o d&agrave;i l&agrave; quốc phục n&ecirc;n kh&oacute; khẳng định quyền sở hữu. Căn cứ m&agrave; ch&uacute;ng ta c&oacute; hiện chỉ c&oacute; thể vin v&agrave;o việc UNESCO c&ocirc;ng nhận &Aacute;o d&agrave;i l&agrave; di sản văn h&oacute;a phi vật thể, th&ecirc;m nữa c&oacute; thể bổ sung Từ điển Oxford định nghĩa &ldquo;&Aacute;o d&agrave;i l&agrave; loại trang phục của phụ nữ Việt Nam với thiết kế hai t&agrave; &aacute;o trước v&agrave; sau d&agrave;i chấm mắt c&aacute; ch&acirc;n che b&ecirc;n ngo&agrave;i chiếc quần d&agrave;i&rdquo;. Chừng đ&oacute; chưa đủ sức nặng ph&aacute;p l&yacute; nếu n&oacute;i ri&ecirc;ng về c&acirc;u chuyện bản quyền.</p> <div><img alt="Bảo vệ Áo dài, cần thêm căn cứ pháp lý - ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/22/aodai1_zpme.jpeg.jpg" /><span>&Aacute;o d&agrave;i n&oacute;n l&aacute; tr&ecirc;n s&agrave;n diễn của Ne.Tiger</span></div> <p>&nbsp;</p> </div>

Theo www.tienphong.vn
Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Hầu hết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng, có nhiều bệnh lý kèm theo như viêm gan, xơ gan, tim mạch, dạ dày... Đặc biệt, nhiều bệnh nhân bị sảng run với các biểu hiện như: mê sảng, dễ bị kích động, không điều khiển được cảm xúc,…
back to top