Báo động mối liên quan giữa béo phì và teo não

Bệnh hư khớp, cao huyết áp, gan nhiễm mỡ, chứng nhồi máu cơ tim, ung thư, đột quỵ, tiểu đường tuyp 2 từ lâu đã được cảnh báo bởi nguyên nhân béo phì. Mới đây, các nhà nghiên cứu Leipzig (Đức) lại vừa đưa ra một thông tin đáng quan ngại liên quan đến béo phì: Việc quá cân có thể gây teo não và như vậy gây cản trở hoạt động của não bộ cũng như tư duy.

<p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/21/teo-nao-2.jpg" /></p> <p style="text-align: justify;"><em>C&oacute; bằng chứng khoa học cho thấy teo n&atilde;o c&oacute; li&ecirc;n quan tới b&eacute;o ph&igrave;, thừa c&acirc;n</em></p> <p style="text-align: justify;">Khi người ta nạp qu&aacute; nhiều năng lượng- hơn nhiều mức cơ thể cần để hoạt động, sẽ c&oacute; nhiều thứ ph&igrave;nh to l&ecirc;n, chẳng hạn như khổ người, gan, tế b&agrave;o mỡ... Nhưng với n&atilde;o bộ th&igrave; ngược lại: Người n&agrave;o c&agrave;ng thừa c&acirc;n, b&eacute;o ph&igrave; th&igrave; n&atilde;o bộ người ấy c&agrave;ng c&oacute; xu hướng nhỏ đi. Điều n&agrave;y đồng nghĩa với việc tư duy cũng trở n&ecirc;n chậm chạp hơn.</p> <p style="text-align: justify;">Hiện tựơng đ&aacute;ng lo ngại n&agrave;y được nh&agrave; sinh học Veronica Witte ở Viện Max Planck về khoa học nhận thức v&agrave; thần kinh Leipzig (Đức) c&ugrave;ng đồng nghiệp nghi&ecirc;n cứu v&agrave; c&ocirc;ng bố. Tr&ecirc;n dữ liệu của những người trưởng th&agrave;nh, c&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; đo chất trắng v&agrave; chất x&aacute;m cũng như tốc độ m&aacute;u chảy trong n&atilde;o bộ. Song song với đ&oacute;, họ ph&acirc;n t&iacute;ch trọng lượng cơ thể cũng như kết quả của c&aacute;c test về nhận thức. Kết quả chỉ ra rằng: B&eacute;o ph&igrave; tạo điều kiện cho sự suy giảm khả năng nhận thức .</p> <p style="text-align: justify;">Sau đ&oacute;, c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu Đức đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch dữ liệu của tr&ecirc;n 2.600 người trưởng th&agrave;nh khỏe mạnh kh&ocirc;ng mắc bệnh sa s&uacute;t tr&iacute; tuệ, đột quỵ, ung thư hay xuất huyết. Nghi&ecirc;n cứu chất x&aacute;m- nơi c&aacute;c tế b&agrave;o thần kinh cư tr&uacute; ở 617 người tham gia th&iacute; nghiệm c&oacute; tuổi từ &nbsp;60- 80 tuổi cho thấy: BMI c&agrave;ng cao thể t&iacute;ch chất x&aacute;m c&agrave;ng nhỏ hơn ở nhiều khu vực của n&atilde;o bộ như ở vỏ đại n&atilde;o, tiểu n&atilde;o, đồi thị, m&ocirc; bạch huyết.</p> <p style="text-align: justify;">Mặt kh&aacute;c, chỉ số BMI c&agrave;ng cao c&aacute;c test về tr&iacute; nhớ c&agrave;ng c&oacute; c&aacute;c kết quả k&eacute;m hơn. Th&ecirc;m nữa, nghi&ecirc;n cứu về chất trắng trong n&atilde;o bộ của 1.255 người từ độ tuổi từ 19-80 , cho thấy độ lưu th&ocirc;ng m&aacute;u cũng như khả năng lan truyền c&aacute;c t&iacute;n hiệu trong n&atilde;o cũng bị trục trặc nhiều hơn ở những người b&eacute;o ph&igrave;. Đặc biệt, những người t&iacute;ch qu&aacute; nhiều mỡ ở bụng v&agrave; ở h&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;c kết quả xấu hơn trong c&aacute;c test về nhận thức.</p> <p style="text-align: justify;">Witte kết luận: Ở người b&eacute;o ph&igrave; n&atilde;o bộ sẽ c&oacute; thể l&atilde;o h&oacute;a nhanh hơn v&agrave; qua đ&oacute; gia tăng nguy cơ sa s&uacute;t tr&iacute; tuệ, Alzheimer.</p> <p style="text-align: justify;">Theo nh&agrave; khoa học, kh&ocirc;ng phải tất cả những người qu&aacute; c&acirc;n nặng đều mắc chứng sa s&uacute;t tr&iacute; tuệ, vẫn c&oacute; nhiều người qu&aacute; c&acirc;n nặng hết sức th&ocirc;ng minh. Nhưng, dẫu sao th&igrave; kết quả nghi&ecirc;n cứu vẫn cho thấy: N&atilde;o bộ ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng miễn dịch đối với hậu quả của thừa c&acirc;n, b&eacute;o ph&igrave;.</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/21/gannhiemmo-hai-nao1.jpg" /></p> <p style="text-align: justify;"><em>C&oacute; mối li&ecirc;n quan gữa hiện tượng gan nhiễm mỡ ở người b&eacute;o ph&igrave; với teo n&atilde;o</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Ngụy Hữu T&acirc;m</strong></p> <p style="text-align: justify;">(<i>(Theo Spiegel số 32, th&aacute;ng 8.2018)</i>)</p> <div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Sự thật ít người biết về rắn cườm

Sự thật ít người biết về rắn cườm

Mặc dù không độc, nhưng rắn cườm thường bị nhầm lẫn với rắn lục cườm, một loài rắn thực sự độc hại. Điều này đã dẫn đến nhiều trường hợp "chết oan" khi con người lầm tưởng rằng rắn cườm cũng độc.
back to top