Báo cáo mới nhất về vấn đề tăng tuổi hưu

ĐB Quốc hội đề nghị những ngành nghề, công việc đặc thù không nên tăng. Ví dụ người lao động trực tiếp, giáo viên mầm non, tiểu học, nghệ sĩ xiếc, người làm nghệ thuật,...

<div> <p>Tổng thư k&yacute; Quốc hội vừa c&oacute; b&aacute;o c&aacute;o tổng hợp &yacute; kiến của c&aacute;c Đại biểu (ĐB) Quốc hội tại phi&ecirc;n thảo luận tổ kỳ họp thứ 7, Quốc hội kh&oacute;a XIV vừa qua về Bộ luật Lao động (sửa đổi).</p> <p><b>Nhiều &yacute; kiến kh&aacute;c nhau</b></p> <p>Li&ecirc;n quan đến đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu (nam 62 nữ 60), của Bộ LĐ-TB&amp;XH, sau khi lấy &yacute; kiến c&aacute;c ĐB Quốc hội đa số đồng &yacute; phương &aacute;n 1, một số đồng &yacute; phương &aacute;n 2, nhưng một số &yacute; kiến đề nghị giữ nguy&ecirc;n như hiện h&agrave;nh.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, cũng c&oacute; nhiều &yacute; kiến t&aacute;n th&agrave;nh tăng tuổi nghỉ hưu, nhưng cần đ&aacute;nh gi&aacute;, ph&acirc;n loại v&agrave; c&oacute; danh mục cụ thể theo từng nh&oacute;m lao động cụ thể để x&aacute;c định r&otilde; những nh&oacute;m c&oacute; thể tăng tuổi nghỉ hưu. V&iacute; dụ, c&ocirc;ng chức, người l&agrave;m nghi&ecirc;n cứu khoa học...</p> <p align="center"><img alt="Báo cáo mới nhất về vấn đề tăng tuổi hưu - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/06/30/thoi-gian-nghi-trua-cong-chuc_rwab(1).jpg" /><br /> <em class="image_caption">ĐB Quốc hội cho &yacute; kiến về Bộ luật Lao động (sửa đổi) tại phi&ecirc;n họp tổ.</em></p> <p>Những ng&agrave;nh nghề, c&ocirc;ng việc đặc th&ugrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;n tăng. V&iacute; dụ người lao động trực tiếp, gi&aacute;o vi&ecirc;n mầm non, tiểu học, nghệ sĩ xiếc, người l&agrave;m nghệ thuật, vận động vi&ecirc;n thể thao v&agrave; c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức cấp x&atilde;...</p> <p>Nhiều &yacute; kiến đề nghị ban soạn thảo l&agrave;m r&otilde; cơ sở khoa học của đề xuất tăng tuổi hưu của nữ l&ecirc;n 60 v&agrave; 62 đối với nam, đồng thời ph&acirc;n t&iacute;ch r&otilde; những ưu, nhược điểm của từng phương &aacute;n về độ tuổi v&agrave; lộ tr&igrave;nh tăng tuổi nghỉ hưu.</p> <p>Bảng tổng hợp cũng cho biết, một số &yacute; kiến đề nghị đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c động to&agrave;n diện, thận trọng tr&ecirc;n nhiều kh&iacute;a cạnh. Cụ thể, tuổi thọ v&agrave; tuổi thọ mạnh khỏe, đặc th&ugrave; lao động Việt Nam chủ yếu l&agrave; lao động giản đơn, thủ c&ocirc;ng, hao tốn sức lực, c&aacute;c nước tr&ecirc;n thế giới tăng tuổi nghỉ hưu do thiếu hụt lao động trong khi Việt Nam c&oacute; lực lượng lao động trẻ, dồi d&agrave;o cần được tạo điều kiện tham gia thị trường lao động...</p> <p>&ldquo;Ch&uacute;ng ta đang thực hiện tinh giản bi&ecirc;n chế, c&ocirc;ng t&aacute;c quy hoạch c&aacute;n bộ, cơ hội giải quyết việc l&agrave;m cho lao động trẻ, nhiều doanh nghiệp kh&ocirc;ng muốn sử dụng lao động lớn tuổi... Đề nghị lấy &yacute; kiến của đối tượng chịu sự t&aacute;c động theo từng nh&oacute;m cụ thể&hellip;&rdquo;, c&aacute;c ĐB n&ecirc;u quan điểm.</p> <p>Một số &yacute; kiến đề nghị thực hiện tăng tuổi nghỉ hưu theo 2 giai đoạn, trước mắt tăng khoảng 2 - 3 tuổi đối với nữ, 2 tuổi đối với nam, sau một thời gian sẽ điều chỉnh tiếp th&igrave; dễ tạo được đồng thuận x&atilde; hội hơn l&agrave; quy định ngay lộ tr&igrave;nh tăng 5 tuổi đối với nữ.</p> <p>C&oacute; &yacute; kiến lại đề nghị thực hiện lộ tr&igrave;nh tăng với nam mỗi năm k&eacute;o d&agrave;i 2 th&aacute;ng, nữ 3 th&aacute;ng. C&oacute; &yacute; kiến đề nghị lộ tr&igrave;nh tăng tuổi nghỉ hưu với nữ c&oacute; thể k&eacute;o d&agrave;i 20 năm hoặc 30 năm để kh&ocirc;ng tạo ra thay đổi qu&aacute; đột ngột.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, một số &yacute; kiến đề nghị n&ecirc;n quy định việc tăng tuổi nghỉ hưu trong c&aacute;c Luật chuy&ecirc;n ng&agrave;nh như Luật C&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức, Luật Vi&ecirc;n chức, Luật C&ocirc;ng an nh&acirc;n d&acirc;n... Một số &yacute; kiến đề nghị r&agrave; so&aacute;t kỹ v&agrave; l&agrave;m r&otilde; khi Bộ luật được th&ocirc;ng qua th&igrave; quy định tuổi nghỉ hưu trong c&aacute;c văn bản ph&aacute;p luật kh&aacute;c sẽ được sửa đổi thế n&agrave;o.</p> <p>C&oacute; &yacute; kiến đề nghị l&agrave;m r&otilde; c&aacute;c vấn đề li&ecirc;n quan đến chế độ bảo hiểm x&atilde; hội (BHXH) khi tăng tuổi nghỉ hưu. C&oacute; &yacute; kiến đề nghị bổ sung quy định về chế độ BHXH đối với người đủ tuổi nghỉ hưu nhưng chưa đủ số năm tham gia BHXH v&agrave; ngược lại. C&oacute; &yacute; kiến đề nghị bổ sung quy định về tuổi nghỉ hưu đối với lao động l&agrave;m việc ở khu vực c&oacute; phụ cấp khu vực 0,7.</p> <p>Một số &yacute; kiến đề nghị cần ch&uacute; trọng bảo đảm b&igrave;nh đẳng giới trong điều chỉnh tuổi nghỉ hưu, quy định cơ chế để thực hiện quyền nghỉ hưu ở tuổi 55 đối với nữ, 60 đối với nam v&agrave; tạo điều kiện ưu ti&ecirc;n cho lao động nữ nghỉ hưu sớm.</p> <p><b>Đề xuất quyền nghỉ hưu sớm 10 năm</b></p> <p>Với quyền nghỉ hưu muộn trong dự luật, một số ĐB đề nghị c&acirc;n nhắc c&aacute;c yếu tố m&ocirc;i trường l&agrave;m việc, khả năng suy giảm sức khỏe, t&igrave;nh h&igrave;nh việc l&agrave;m của người lao động trực tiếp trong khu vực sản xuất, dịch vụ v&agrave; c&aacute;c ng&agrave;nh nghề đặc th&ugrave; (gi&aacute;o vi&ecirc;n mầm non, c&ocirc;ng nh&acirc;n hầm l&ograve;...). Mục đ&iacute;ch, để quy định độ tuổi nghỉ hưu ph&ugrave; hợp v&agrave; c&oacute; thể nghỉ hưu sớm hơn quy định 5 năm hoặc 10 năm m&agrave; vẫn được hưởng BHXH ở mức 75% (kh&ocirc;ng bị trừ %).</p> <p align="center"><img alt="Báo cáo mới nhất về vấn đề tăng tuổi hưu - ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2019/06/30/lao-dong_ivam_thumb.jpg" /><br /> <em class="image_caption">Nhiều đại biểu đề xuất đối với lao động nữ cần c&oacute; lộ tr&igrave;nh tăng tuổi hưu chậm.</em></p> <p>C&oacute; &yacute; kiến lại đề nghị đề nghị đ&aacute;nh gi&aacute; th&ecirc;m c&aacute;c ng&agrave;nh nghề mới m&agrave; lao động c&oacute; thể được nghỉ hưu trước tuổi.</p> <p>Về quyền nghỉ hưu cao hơn tuổi quy định trong dự luật, một số &yacute; kiến đề nghị c&acirc;n nhắc, bảo đảm sự chặt chẽ, c&ocirc;ng bằng khi quy định quyền nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với c&aacute;n bộ quản l&yacute;, người c&oacute; tr&igrave;nh độ chuy&ecirc;n m&ocirc;n kỹ thuật cao. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n, bản chất của quan hệ lao động l&agrave; phải c&oacute; sự thỏa thuận v&agrave; được sự đồng &yacute; của người sử dụng lao động.</p> <p>Một số &yacute; kiến đề nghị bảo đảm quyền nghỉ hưu đối với người lao động thuộc diện n&agrave;y, trong trường hợp nếu họ đ&atilde; đủ thời gian tham gia BHXH m&agrave; c&oacute; nguyện vọng muốn được nghỉ hưu th&igrave; được giải quyết v&agrave; kh&ocirc;ng bị giảm trừ tỉ lệ hưởng lương hưu.</p> <p>C&oacute; một số &yacute; kiến đề nghị quy định l&agrave;m r&otilde; danh mục những trường hợp được nghỉ hưu ở tuổi cao hơn. L&agrave;m r&otilde; cơ sở l&yacute; luận, thực tiễn của việc quy định k&eacute;o d&agrave;i tuổi nghỉ hưu th&ecirc;m 5 năm.</p> <p>C&acirc;n nhắc v&agrave; chỉ n&ecirc;n tăng tuổi nghỉ hưu đối với lao động c&oacute; tr&igrave;nh độ cao (như gi&aacute;o sư, tiến sĩ, nh&agrave; khoa học, người l&agrave;m nghi&ecirc;n cứu khoa học, lao động tr&iacute; &oacute;c...). C&acirc;n nhắc th&ecirc;m v&igrave; nếu nghỉ hưu muộn hơn 5 năm th&igrave; khi đ&oacute; tuổi nghỉ hưu của nh&oacute;m được k&eacute;o d&agrave;i đối với nữ l&agrave; 65 tuổi v&agrave; nam l&agrave; 67 tuổi l&agrave; qu&aacute; cao. Cần thận trọng về quy định tăng tuổi nghỉ hưu để kh&ocirc;ng ph&aacute;t sinh c&aacute;c hệ lụy phức tạp m&agrave; chưa lường hết được.</p> <div> <table align="center" cellpadding="0" cellspacing="5"> <tbody> <tr> <td style="background-color: #eee;"> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;<strong> Hai phương &aacute;n tăng tuổi hưu</strong></p> <p><strong>Phương &aacute;n 1:</strong></p> <p>Kể từ ng&agrave;y 1-1-2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động b&igrave;nh thường l&agrave; đủ 60 tuổi 3 th&aacute;ng đối với nam v&agrave; đủ 55 tuổi 4 th&aacute;ng đối với nữ; sau đ&oacute;, cứ mỗi năm tăng th&ecirc;m 3 th&aacute;ng đối với nam v&agrave; 4 th&aacute;ng đối với nữ cho đến khi nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60 tuổi.</p> <p><strong>Phương &aacute;n 2:</strong></p> <p>Kể từ ng&agrave;y 1-1-2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động b&igrave;nh thường l&agrave; đủ 60 tuổi 4 th&aacute;ng đối với nam v&agrave; đủ 55 tuổi 6 th&aacute;ng đối với nữ; sau đ&oacute;, cứ mỗi năm tăng th&ecirc;m 4 th&aacute;ng đối với nam v&agrave; 6 th&aacute;ng đối với nữ cho đến khi nam đủ 62 tuổi, nữ đủ 60 tuổi.</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo plo.vn
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Gây nên hàng loạt vụ mất tích của hàng chục nghìn người mà không để lại dấu vết nào, vùng tam giác Alaska còn bí ẩn và đáng sợ hơn tam giác quỷ Bermuda.
back to top