Băng rừng, vượt suối hái lá dong

Sau gần một ngày băng suối vượt rừng, cụ Tương gùi về bản một sọt đầy lá dong xanh mướt.

<div> <p style="text-align: justify;">Sớm tinh mơ, b&agrave; Vi Thị Tương (66 tuổi, ở x&atilde; Sơn Điện, huyện bi&ecirc;n giới Quan Sơn) đeo chiếc g&ugrave;i l&ecirc;n vai rồi băng qua d&ograve;ng s&ocirc;ng Luồng v&agrave;o rừng. H&agrave;nh trang mang theo của b&agrave; cụ l&agrave; con dao quắm v&agrave; cơm nếp nắm muối vừng bọc trong l&aacute; chuối.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Để tìm được những chiếc lá ưng ý, người hái lá dong ở Quan Sơn phải băng qua sông, vượt nhiều km đường rừng. Ảnh: Lê Hoàng." src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/11/cf6dd2ebb79b4fc5168a-8212-1579166250.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Để t&igrave;m được những chiếc l&aacute; ưng &yacute;, người h&aacute;i l&aacute; dong ở Quan Sơn phải băng qua s&ocirc;ng. Ảnh: <em>L&ecirc; Ho&agrave;ng.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Năm n&agrave;o cũng vậy, cứ v&agrave;o cuối th&aacute;ng Chạp, b&agrave; Tương lại c&ugrave;ng nh&oacute;m phụ nữ trong bản Ng&agrave;m v&agrave;o rừng h&aacute;i l&aacute; dong, mang về g&oacute;i b&aacute;nh chưng v&agrave; b&aacute;n cho thương l&aacute;i. &quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i gọi thứ l&aacute; n&agrave;y l&agrave; lộc rừng v&igrave; kh&ocirc;ng phải trồng tỉa, chăm s&oacute;c m&agrave; vẫn được đều đặn thu hoạch&quot;, b&agrave; Tương n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Sau khoảng hai giờ đi bộ, b&agrave; Tương v&agrave; người chị họ đến nơi dong rừng mọc th&agrave;nh b&atilde;i ở ven bờ suối. Để t&igrave;m được những chiếc l&aacute; dong xanh mượt, b&aacute;n được gi&aacute; cao, những người đi rừng như b&agrave; Tương phải &quot;đ&aacute;nh dấu bằng tr&iacute; nhớ&quot; nơi dong rừng mọc. H&ocirc;m n&agrave;o may mắn, chỉ cần nửa ng&agrave;y l&agrave; họ h&aacute;i được đầy chiếc g&ugrave;i m&acirc;y.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Công việc khá vất vả, họ phải đi từ sáng sớm đến chập tối mới quay về bản. Ảnh: Lê Hoàng." src="https://khds.1cdn.vn/2019/12/27/47f94c612911d14f8800-8719-1579166250.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">C&ocirc;ng việc kh&aacute; vất vả, họ phải đi từ s&aacute;ng sớm đến chập tối mới quay về bản. Ảnh:<em> L&ecirc; Ho&agrave;ng.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Sau khi cắt tại rừng, l&aacute; dong được người d&acirc;n gom lại từng b&oacute; nhỏ v&agrave;i chục l&aacute; v&agrave; g&ugrave;i về nh&agrave;. Trung b&igrave;nh mỗi ng&agrave;y một người h&aacute;i được khoảng 700 đến 800 l&aacute; dong, b&aacute;n cho l&aacute;i bu&ocirc;n với gi&aacute; 250 đồng/l&aacute;. Gần tuần nay, b&agrave; Tương kiếm được đều đặn 200.000 đến 300.000 đồng mỗi ng&agrave;y. &quot;T&iacute;nh ra đi h&aacute;i l&aacute; dong nửa th&aacute;ng trước Tết cũng được v&agrave;i ba triệu đồng&quot;, b&agrave; Tương n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Nghề h&aacute;i l&aacute; dong l&agrave;m theo thời vụ cuối năm.&nbsp;Năm n&agrave;o trời r&eacute;t k&eacute;o d&agrave;i đến Tết, việc h&aacute;i l&aacute; dong diễn ra sớm, khoảng từ m&ugrave;ng 7 đến giữa th&aacute;ng chạp, ngược lại nếu nắng n&oacute;ng th&igrave; sau rằm người d&acirc;n mới bắt đầu đi rừng.&nbsp;L&aacute; h&aacute;i về kh&ocirc;ng để được l&acirc;u m&agrave; phải b&aacute;n ngay, nếu kh&ocirc;ng l&aacute; sẽ h&eacute;o.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Những năm trước, cứ dịp gần Tết, hầu như gia đ&igrave;nh n&agrave;o ở bản Ng&agrave;m cũng v&agrave;o rừng h&aacute;i l&aacute; dong. V&agrave;i năm trở lại đ&acirc;y, thanh ni&ecirc;n trong bản đi l&agrave;m c&ocirc;ng nh&acirc;n xa nh&agrave; khiến chỉ c&ograve;n những cụ gi&agrave; gắn b&oacute; với nghề n&agrave;y. L&agrave;m việc vất vả, khi băng rừng c&oacute; thể bị ng&atilde; trật khớp ch&acirc;n tay hoặc bị vắt rừng cắn tứa m&aacute;u, nhưng họ vẫn theo nghề để&nbsp;&quot;c&oacute; đồng ra, đồng v&agrave;o trang trải th&ecirc;m ng&agrave;y Tết&quot;.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Cụ tương nhẩm tính số tiền thu được sau một ngày vào rừng săn lá dong. Ảnh: Lê Hoàng." src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/14/66d55b033e73c62d9f62-4342-1579166250.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Cụ Tương&nbsp;t&iacute;nh số tiền thu được sau một ng&agrave;y v&agrave;o rừng h&aacute;i&nbsp;l&aacute; dong. Ảnh:<em> L&ecirc; Ho&agrave;ng.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Chị L&acirc;m Thị Hiệp l&agrave;m nghề thu mua l&aacute; dong rừng ở x&atilde; Sơn Điện 20 năm qua, cho hay, năm nay l&aacute; được gi&aacute; hơn mọi năm. Gia đ&igrave;nh chị đ&atilde; thu mua v&agrave; xuất đi th&agrave;nh phố Thanh H&oacute;a, H&agrave; Nội khoảng 10 vạn l&aacute; dong.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Theo chị Hiệp, l&aacute; dong rừng ở v&ugrave;ng n&agrave;y c&oacute; hai loại l&agrave; l&aacute; dong nếp v&agrave; l&aacute; dong tẻ, trong đ&oacute; l&aacute; dong nếp hai mặt đều nhẵn như nhau n&ecirc;n được thị trường ưa chuộng hơn. &quot;Người d&acirc;n cứ g&ugrave;i&nbsp;l&aacute; về đến bản l&agrave; c&oacute; tiền n&ecirc;n ai cũng h&agrave;o hứng&quot;, chị Hiệp n&oacute;i.</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top