Bán hạ - Vị thuốc trị ho

Theo nghiên cứu, bán hạ có tác dụng chữa ho và chống nôn; Được dùng theo kinh nghiệm dân gian chữa phụ nữ có thai bị nôn mửa hoặc chữa nôn trong trường hợp viêm dạ dày mãn tính.

<p><span>S&aacute;ch Lễ k&yacute; n&oacute;i: vị thuốc n&agrave;y sinh v&agrave;o giữa m&ugrave;a hạ n&ecirc;n gọi l&agrave; b&aacute;n hạ. B&aacute;n hạ l&agrave; th&acirc;n rễ phơi hay sấy kh&ocirc; v&agrave; chế biến của nhiều c&acirc;y kh&aacute;c nhau, đều thuộc họ r&aacute;y Araceae.</span></p> <p><strong>M&ocirc; tả c&acirc;y</strong></p> <p>C&acirc;y b&aacute;n hạ Việt Nam (Typhonium trilobatum Schott) c&ograve;n gọi l&agrave; củ ch&oacute;c, l&aacute; ba ch&igrave;a, c&acirc;y ch&oacute;c chuột, l&agrave; một loại cỏ kh&ocirc;ng c&oacute; th&acirc;n, c&oacute; củ h&igrave;nh cầu đường k&iacute;nh tới 2cm. L&aacute; h&igrave;nh tim, hay h&igrave;nh m&aacute;c, hoặc chia 3 th&ugrave;y d&agrave;i 4 - 15cm, rộng 3,5 - 9cm. B&ocirc;ng mo với phần hoa đực d&agrave;i 5 - 9mm. B&ocirc;ng mo với phần hoa đực d&agrave;i 5 - 9mm, phần tr&agrave;ng d&agrave;i 17 - 27mm. Quả mọng, h&igrave;nh trứng d&agrave;i 6mm.</p> <p>C&acirc;y b&aacute;n hạ Trung Quốc (Pinellia ternata Thunb). Breiter kh&aacute;c c&acirc;y b&aacute;n hạ Việt Nam ở chỗ th&ugrave;y xẻ s&acirc;u r&otilde; rệt hơn. Mặc dầu gọi l&agrave; b&aacute;n hạ Trung Quốc để ph&acirc;n biệt với b&aacute;n hạ Việt Nam, nhưng c&oacute; người n&oacute;i đ&atilde; thấy c&acirc;y n&agrave;y mọc ở L&agrave;o Cai nhưng chưa được khai th&aacute;c.</p> <p>C&acirc;y chưởng diệp b&aacute;n hạ (Pinellia pedatisecta Schott) kh&aacute;c những c&acirc;y tr&ecirc;n ở l&aacute; chia th&agrave;nh ch&iacute;n th&ugrave;y kh&iacute;a s&acirc;u.</p> <p>C&acirc;y b&aacute;n hạ ở Việt Nam mọc hoang ở khắp những nơi đất ẩm ở nước ta từ Nam ch&iacute; Bắc. C&ograve;n mọc ở Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản.</p> <p>Người ta đ&agrave;o rễ (củ), rửa sạch đất c&aacute;t, lựa củ to (gọi l&agrave; nam tinh), củ nhỏ (gọi l&agrave; b&aacute;n hạ). C&oacute; thể d&ugrave;ng tươi (thường chỉ d&ugrave;ng gi&atilde; đắp l&ecirc;n nơi rắn độc cắn), thường d&ugrave;ng kh&ocirc; c&oacute; chế biến.</p> <p><strong>C&aacute;ch b&agrave;o chế</strong></p> <p>C&oacute; nhiều c&aacute;ch chế biến mục đ&iacute;ch theo quan niệm Đ&ocirc;ng y để giảm bớt độ độc (tẩm cam thảo) hay tăng t&aacute;c dụng chữa ho (tẩm gừng hay bồ kết). Sau đ&acirc;y l&agrave; một số c&aacute;ch chế biến thường thấy:</p> <p>Tẩm cam thảo v&agrave; bồ kết: củ ch&oacute;c (b&aacute;n hạ Việt Nam) rửa sạch ng&acirc;m nước trong 2 - 3 ng&agrave;y, mỗi ng&agrave;y thay nước một lần cho đến khi nước trong hẳn. cứ 1kg b&aacute;n hạ th&ecirc;m 0,100kg cam thảo, 0,1000kg bồ kết v&agrave; nước cho đủ ngập rồi đun cho đến khi cạn nước, vớt ra phơi hay sấy kh&ocirc;. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n chưa r&otilde;, nhưng ta biết cam thảo c&oacute; t&aacute;c dụng giảm độc, trừ ho, bồ kết cũng c&oacute; t&aacute;c dụng chữa ho.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Tẩm gừng v&agrave; ph&egrave;n chua: củ b&aacute;n hạ cũng rửa sạch v&agrave; ng&acirc;m nước như tr&ecirc;n cho tới khi nước trong. Cứ 1kg b&aacute;n hạ th&igrave; th&ecirc;m 50g ph&egrave;n chua 300g gừng tươi gi&atilde; nhỏ th&ecirc;m nước v&agrave;o cho ngập. Ng&acirc;m trong 24 giờ, lẩy ra rửa sạch. Đồ ch&iacute;n, th&aacute;i mỏng, lại tẩm nước gừng: cứ 1kg b&aacute;n hạ th&ecirc;m 150g gừng tươi gi&atilde; n&aacute;t, th&ecirc;m &iacute;t nước vắt lấy nước v&agrave; cho b&aacute;n hạ v&agrave;o ng&acirc;m một đ&ecirc;m. Lấy ra sao v&agrave;ng l&agrave; d&ugrave;ng được. Ph&egrave;n chua c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m cho hết nhớt.</p> <p>Trong Bản thảo cương mục của L&yacute; Thời Tr&acirc;n c&oacute; ghi về chế biến b&aacute;n hạ như sau: ph&agrave;m d&ugrave;ng b&aacute;n hạ, phải đem ng&acirc;m nước n&oacute;ng chừng nửa ng&agrave;y cho hết nhớt, nếu kh&ocirc;ng thời c&oacute; độc, uống v&agrave;o ngứa cổ kh&ocirc;ng chịu được. Trong c&aacute;c b&agrave;i thuốc, người ta d&ugrave;ng b&aacute;n hạ k&egrave;m theo cả sinh khương (gừng tươi) l&agrave; v&igrave; sinh khương chế được chất độc của b&aacute;n hạ.</p> <p>Theo t&agrave;i liệu cổ, người ta chế b&aacute;n hạ như sau: b&aacute;n hạ 120g, bạch giới tử 80g, dấm chua 200g; cho bạch giới tử gi&atilde; nhỏ v&agrave;o dấm quấy đều, th&ecirc;m b&aacute;n hạ v&agrave;o ng&acirc;m một đ&ecirc;m. Lấy ra rửa sạch nhớt m&agrave; d&ugrave;ng.</p> <p>Một phương ph&aacute;p kh&aacute;c: rửa sạch b&aacute;n hạ, d&ugrave;ng nước n&oacute;ng ng&acirc;m, thay nước lu&ocirc;n cho hết nhớt, th&aacute;i mỏng, tẩm nước gừng, sấy thật kh&ocirc; m&agrave; d&ugrave;ng. C&oacute; thể phải t&aacute;n nhỏ th&agrave;nh bột trộn với nước &eacute;p gừng, phơi kh&ocirc; d&ugrave;ng.</p> <p><strong>B&aacute;n hạ thu hoạch từ m&ugrave;a hạ đến thu đ&ocirc;ng.</strong></p> <p>Đ&agrave;o củ về, rửa sạch đất c&aacute;t, đ&atilde;i sạch vỏ mỏng ngo&agrave;i, ng&acirc;m nước ph&egrave;n cho sạch nhớt, phơi kh&ocirc; l&agrave; được. Chỉ khi n&agrave;o b&agrave;o chế để d&ugrave;ng mới theo phương ph&aacute;p n&oacute;i tr&ecirc;n.</p> <p><strong>Những c&ocirc;ng dụng</strong></p> <p>Theo nghi&ecirc;n cứu, b&aacute;n hạ c&oacute; t&aacute;c dụng chữa ho v&agrave; chống n&ocirc;n. Được d&ugrave;ng theo kinh nghiệm d&acirc;n gian chữa phụ nữ c&oacute; thai bị n&ocirc;n mửa hoặc chữa n&ocirc;n trong trường hợp vi&ecirc;m dạ d&agrave;y m&atilde;n t&iacute;nh. N&oacute; c&ograve;n l&agrave; vị thuốc chữa ho (l&agrave;m cho long đờm), chữa nhức đầu, đau dạ d&agrave;y m&atilde;n t&iacute;nh. Ng&agrave;y d&ugrave;ng 1,5 - 4g; c&oacute; thể d&ugrave;ng tới liều từ 4 - 12g b&aacute;n hạ đ&atilde; chế biến hoặc hơn nữa. D&ugrave;ng ngo&agrave;i, t&ugrave;y theo liều lượng v&agrave; d&ugrave;ng tươi, gi&atilde; n&aacute;t đắp l&ecirc;n nơi đ&acirc;u.</p> <p>Trong s&aacute;ch cổ ghi về t&iacute;nh chất v&agrave; t&aacute;c dụng của vị b&aacute;n hạ như sau: vị cay, &ocirc;n, c&oacute; độc; c&oacute; t&aacute;c dụng t&aacute;o thấp (l&agrave;m kh&ocirc; ẩm thấp), h&oacute;a đờm, gi&aacute;ng nghịch (l&agrave;m hạ hơi đưa l&ecirc;n) hết n&ocirc;n. D&ugrave;ng trong những trường hợp n&ocirc;n mửa, đờm thấp, hen suyễn, đầu nhức, đầu v&aacute;ng, kh&ocirc;ng ngủ; d&ugrave;ng ngo&agrave;i c&oacute; t&aacute;c dụng ti&ecirc;u thũng. Phụ nữ c&oacute; thai d&ugrave;ng phải cẩn thận, vị b&aacute;n hạ phản với &ocirc; đầu, thảo &ocirc;.</p> <p>Đơn thuốc c&oacute; vị b&aacute;n hạ ghi trong dược điển Trung Quốc 1953: bột b&aacute;n hạ 80g, bột gừng sống 50g, nước 3.000ml đun s&ocirc;i v&agrave; sắc cho đến khi cạn c&ograve;n 1.000ml; lọc qua b&ocirc;ng v&agrave; d&ugrave;ng nước cất pha th&ecirc;m cho dủ 1.000ml. Theo dược điển Trung Quốc, mỗi lần d&ugrave;ng 100 - 300ml, trung b&igrave;nh mỗi ng&agrave;y d&ugrave;ng 200 - 600ml tương ứng với 8 - 24g hoặc 16 - 18g b&aacute;n hạ. Chữa ho v&agrave; n&ocirc;n mửa khi c&oacute; thai.</p> <p>Tiểu b&aacute;n hạ gia phục linh thang (đơn thuốc của Trương Trọng Cảnh): b&aacute;n hạ 8g, phục linh 6g, sinh khương 3g, nước 300ml, sắc c&ograve;n 100ml. Uống dần trong ng&agrave;y, chữa phụ nữ c&oacute; thai n&ocirc;n mửa.</p> <p>D&ugrave;ng chữa hen suyễn, nặng mặt, nằm kh&ocirc;ng được, muốn n&ocirc;n ọe, bụng dưới n&ocirc;n nao, cũng d&ugrave;ng chữa n&ocirc;n: b&aacute;n hạ chế 40g, sinh khương 20g, nước 600ml, sắc c&ograve;n 200ml, chia nhiều lần uống trong ng&agrave;y. Liều d&ugrave;ng b&aacute;n hạ ở đ&acirc;y so với đơn tiểu b&aacute;n hạ c&oacute; cao hơn, n&ecirc;n uống từ từ, thấy chịu th&igrave; uống nữa.</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top