Bác sĩ tuyến đầu chia sẻ sáng tạo chống dịch Covid-19 của Việt Nam

Cùng với những kinh nghiệm chống dịch sẵn có, Việt Nam áp dụng sáng tạo nhiều giải pháp để chống dịch Covid-19 và đã bước đầu thành công.

<div> <p><span>Kinh nghiệm sống c&ograve;n học từ dịch SARS</span></p> <p>Chia sẻ tại toạ đ&agrave;m &ldquo;Tăng sức đề kh&aacute;ng ph&ograve;ng chống dịch Covid-19&rdquo; ng&agrave;y 28/2, khi n&oacute;i về kinh nghiệm chống dịch của Việt Nam, BS Nguyễn Trung Cấp, Trưởng khoa Cấp cứu, BV Bệnh nhiệt đới Trung ương đ&aacute;nh gi&aacute;, c&oacute; thể thấy Việt Nam c&oacute; bản lĩnh chống dịch v&agrave; được r&egrave;n luyện từ l&acirc;u.</p> <p>Ngay từ khi dịch chưa x&acirc;m nhập v&agrave;o Việt Nam, c&aacute;c hệ thống chống dịch đ&atilde; được khởi động, điều n&agrave;y c&oacute; &yacute; nghĩa đặc biệt quan trọng.</p> <p>Khi dịch x&acirc;m nhập v&agrave;o nước ta, khi khởi đầu c&oacute; thể c&oacute; một số điểm chưa ổn nhưng ngay lập tức được r&uacute;t kinh nghiệm v&agrave; được điều chỉnh từ c&ocirc;ng t&aacute;c tổ chức c&aacute;ch ly, truyền th&ocirc;ng nguy cơ đến c&ocirc;ng t&aacute;c tổ chức hậu cần, nh&acirc;n sự chống dịch....</p> <p><img alt="Bác sĩ tuyến đầu chia sẻ sáng tạo chống dịch Covid-19 của Việt Nam" src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/09/bac-si-tuyen-dau-chia-se-sang-tao-chong-dich-covid-19-cua-viet-nam.jpg" title="Bác sĩ tuyến đầu chia sẻ sáng tạo chống dịch Covid-19 của Việt Nam" /></p> <p><span>BS Nguyễn Trung Cấp cho biết, Việt Nam học được nhiều kinh nghiệm từ dịch SARS trong ngăn ngừa, điều trị dịch Covid-19</span></p> <p>&ldquo;Cứ mỗi một m&ugrave;a dịch, ch&uacute;ng ta đều triển khai c&aacute;c hoạt động đ&agrave;o tạo, tập huấn, hỗ trợ c&aacute;c tuyến, cho n&ecirc;n c&agrave;ng ng&agrave;y c&aacute;c năng lực của c&aacute;c tuyến tham gia v&agrave;o qu&aacute; tr&igrave;nh chống dịch ng&agrave;y c&agrave;ng tốt l&ecirc;n&rdquo;, BS Cấp nh&igrave;n nhận.</p> <p>Ri&ecirc;ng dịch Covid-19, c&oacute; rất nhiều điểm gần với dịch SARS do c&ugrave;ng họ coronavirus. Do đ&oacute;, những kinh nghiệm từ dịch SARS cũng hỗ trợ rất nhiều cho Việt Nam khi ph&ograve;ng chống dịch Covid-19.</p> <p>&ldquo;Một trong những kinh nghiệm sống c&ograve;n của dịch SARS l&agrave; việc ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng sử dụng khu c&aacute;ch ly đ&oacute;ng k&iacute;n m&agrave; sử dụng c&aacute;c khu c&aacute;ch ly mở. Do vậy, việc c&aacute;ch ly v&agrave; điều trị c&oacute; thể đưa về địa phương v&agrave; thậm ch&iacute; c&oacute; thể đưa về đến ph&ograve;ng kh&aacute;m khu vực như ở Vĩnh Ph&uacute;c v&agrave; vẫn bảo đảm được chất lượng điều trị tốt&rdquo;, BS Cấp chia sẻ.</p> <p>Hơn nữa, do l&agrave;m tốt th&ocirc;ng tin nội bộ n&ecirc;n việc điều trị mặc d&ugrave; ở c&aacute;c tuyến kh&aacute;c nhau nhưng quy tr&igrave;nh điều trị v&agrave; kỹ thuật kh&ocirc;ng kh&aacute;c nhau nhiều do c&oacute; sự li&ecirc;n kết, chuyển giao kỹ thuật cũng như tăng cường của tuyến tr&ecirc;n cho tuyến dưới. Đ&oacute; l&agrave; những c&aacute;i ch&uacute;ng ta thu được qua nhiều vụ dịch.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, theo BS Cấp, năng lực chống dịch của quốc gia tăng l&ecirc;n l&agrave; nhờ sự tham gia của tất cả người d&acirc;n. C&oacute; thể thấy, qua mỗi m&ugrave;a dịch, nhận thức của người d&acirc;n đều tăng l&ecirc;n r&otilde; rệt như việc rửa tay, đeo khẩu trang...</p> <p><span>&quot;4 tại chỗ&quot; ph&aacute;t huy hiệu quả</span></p> <p>Về ph&aacute;c đồ điều trị, BS Cấp khẳng định, đến nay hầu hết kiến thức về bệnh Covid-19 tại Việt Nam thu nhận được từ c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu ở Vũ H&aacute;n, Trung Quốc.</p> <p>V&igrave; vậy, ph&aacute;c đồ điều trị của Việt Nam v&agrave; Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) l&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n thống nhất với nhau, kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; kh&aacute;c biệt. Tuy nhi&ecirc;n, khi &aacute;p dụng cụ thể tr&ecirc;n thực tế, ch&uacute;ng c&oacute; những điểm s&aacute;ng tạo.</p> <p>BS Cấp dẫn chứng, phương ch&acirc;m ph&ograve;ng dịch của Trung Quốc l&agrave; &aacute;p dụng &ldquo;4 sớm&quot; v&agrave; &quot;4 tập trung&quot;, gồm: &quot;Ph&aacute;t hiện sớm, b&aacute;o c&aacute;o sớm, c&aacute;ch ly sớm, điều trị sớm&quot; v&agrave; &quot;tập trung người bệnh, tập trung chuy&ecirc;n gia, tập trung t&agrave;i nguy&ecirc;n, tập trung cứu chữa&quot;.</p> <p>Trong khi đ&oacute;, Việt Nam &aacute;p dụng 4 tại chỗ: C&aacute;ch ly tại chỗ, điều trị tại chỗ, nguồn lực tại chỗ v&agrave; vật tư tại chỗ.</p> <p><img alt="Bác sĩ tuyến đầu chia sẻ sáng tạo chống dịch Covid-19 của Việt Nam" src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/26/bac-si-tuyen-dau-chia-se-sang-tao-chong-dich-covid-19-cua-viet-nam-1.jpg" title="Bác sĩ tuyến đầu chia sẻ sáng tạo chống dịch Covid-19 của Việt Nam" /></p> <p><span>Việt Nam thực hiện c&aacute;ch ly, điều trị ngay tại tuyến dưới, thay v&igrave; đổ dồn về tuyến trung ương. Trong ảnh, bệnh nh&acirc;n dương t&iacute;nh Covid-19 được điều trị tại ph&ograve;ng kh&aacute;m Quang H&agrave;, Vĩnh Ph&uacute;c</span></p> <p>&ldquo;Kh&ocirc;ng phải l&agrave; c&aacute;i n&agrave;o ưu thế hơn c&aacute;i n&agrave;o m&agrave; &quot;4 tập trung&quot; ph&ugrave; hợp hơn với ho&agrave;n cảnh của Trung Quốc v&agrave; &quot;4 tại chỗ&quot; ph&ugrave; hợp hơn với ho&agrave;n cảnh của Việt Nam&rdquo;, BS Cấp n&oacute;i.</p> <p>Hay việc sử dụng c&aacute;c khu c&aacute;ch ly mở ph&ugrave; hợp với điều kiện kh&iacute; hậu v&agrave; thời tiết của Việt Nam, nhưng với Vũ H&aacute;n, c&aacute;ch ly mở sẽ rất lạnh. Do đ&oacute; Vũ H&aacute;n bắt buộc phải sử dụng ph&ograve;ng &aacute;p lực &acirc;m hoặc khu c&aacute;ch ly &aacute;p lực &acirc;m.</p> <p>Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; một v&agrave;i &aacute;p dụng s&aacute;ng tạo, ph&ugrave; hợp với điều kiện kh&iacute; hậu của Việt Nam so với hướng dẫn v&agrave; ph&aacute;c đồ của c&aacute;c nước l&acirc;n cận.</p> <p>Theo BS Cấp, kinh nghiệm trong việc điều trị 16 ca nhiễm Covid-19 đợt n&agrave;y cũng như trước kia với c&aacute;c ca điều trị dịch SARS hoặc c&aacute;c dịch bệnh kh&aacute;c đ&atilde; từng xảy ra ở Việt Nam cho thấy ng&agrave;nh y tế Việt Nam c&oacute; đủ năng lực để đối ph&oacute; với những t&igrave;nh huống phức tạp cũng như c&aacute;c bệnh nh&acirc;n nặng, kh&oacute;.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, kinh nghiệm qua tất cả c&aacute;c m&ugrave;a dịch vừa qua l&agrave; việc khống chế th&agrave;nh c&ocirc;ng đ&ograve;i hỏi c&oacute; sự tham gia của tất cả c&aacute;c ng&agrave;nh, c&aacute;c cấp, c&aacute;c tổ chức ch&iacute;nh trị, x&atilde; hội cũng như của mọi người d&acirc;n.</p> <p>&ldquo;Đến thời điểm hiện tại, người d&acirc;n ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể tin tưởng v&agrave;o năng lực dự ph&ograve;ng của to&agrave;n ng&agrave;nh y tế. Tuy nhi&ecirc;n mọi th&agrave;nh c&ocirc;ng cần phải c&oacute; sự chung tay đ&oacute;ng g&oacute;p của người d&acirc;n&rdquo;, BS Cấp nhấn mạnh.</p> <p>BS Cấp khuyến c&aacute;o, với t&igrave;nh h&igrave;nh hiện tại, người d&acirc;n c&oacute; thể b&igrave;nh tĩnh, tự tin nhưng kh&ocirc;ng được chủ quan khi dịch đ&atilde; lan rộng tới hơn 50 quốc gia, v&ugrave;ng l&atilde;nh thổ.</p> <p>Tại Trung Quốc, chỉ 1 trường hợp trốn c&aacute;ch ly, đ&atilde; phải gi&aacute;m s&aacute;t 4.000 người, 1 bệnh nh&acirc;n của H&agrave;n Quốc kh&ocirc;ng chấp h&agrave;nh c&aacute;ch ly đ&atilde; l&acirc;y ra v&agrave;i chục người v&agrave; c&oacute; thể con số chưa dừng lại ở đ&oacute; n&ecirc;n việc chung tay phối hợp của mọi người d&acirc;n đặc biệt quan trọng.</p> <p>Với những nỗ lực, th&agrave;nh c&ocirc;ng bước đầu, WHO v&agrave; CDC Mỹ đ&aacute;nh gi&aacute; rất cao c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng chống dịch Covid-19 của Việt Nam với quyết t&acirc;m rất cao, c&aacute;c giải ph&aacute;p đồng bộ, hiệu quả, c&ocirc;ng khai, minh bạch, đặc biệt l&agrave; c&ocirc;ng t&aacute;c c&aacute;ch ly, khoanh v&ugrave;ng, điều trị v&agrave; b&agrave;y tỏ mong muốn Việt Nam tiếp tục chia sẻ th&ocirc;ng tin, kinh nghiệm ph&ograve;ng chống dịch bệnh Covid-19 với cộng đồng quốc tế;</p> <p>&nbsp;</p> </div>

Theo vietnamnet.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top