Bác sĩ Nhi cảnh báo triệu chứng đầu tiên của bệnh tay chân miệng, cha mẹ cần chú ý

Suckhoedoisong.vn - TS.BS Nguyễn Văn Lâm – Trưởng khoa Truyền nhiễm, BV Nhi Trung ương cho biết, sốt kéo dài từ 24 đến 48 tiếng, là triệu chứng đầu tiên thường gặp của bệnh tay chân miệng. Bệnh thường bắt đầu với triệu chứng sốt, kém ăn, khó chịu và đau họng...

<p style="text-align: justify;">Theo thống k&ecirc; của ng&agrave;nh y tế, trong 9 th&aacute;ng đầu năm 2018, cả nước ghi nhận 53.529 trường hợp mắc tay ch&acirc;n miệng tại 63 tỉnh, th&agrave;nh phổ, trong đ&oacute; c&oacute; 25.845 trường hợp nhập viện v&agrave; đ&atilde; c&oacute; 06 trường hợp tử vong tại 5 tỉnh, th&agrave;nh phố khu vực ph&iacute;a Nam.<br /> <br /> Bộ Y tế cho biết, so với c&ugrave;ng kỳ năm 2017, sổ mắc cả nước giảm 25,3% số trường hợp nhập viện giảm 20,1%. Tuy nhi&ecirc;n, một số tỉnh th&agrave;nh ghi nhận số mắc t&iacute;ch lũy cao v&agrave; gia tăng nhanh ch&oacute;ng trong c&aacute;c tuần gần đ&acirc;y như: TP. Hồ Ch&iacute; Minh, Đồng Nai, B&igrave;nh Dương, Đồng Th&aacute;p, B&agrave; Rịa Vũng T&agrave;u, Long An, Đ&agrave; Nẵng, Ninh Thuận, Quảng Ng&atilde;i, T&acirc;y Ninh, H&agrave; Nội.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Bệnh tay ch&acirc;n miệng do EV71 dễ g&acirc;y biến chứng nặng</strong></p> <p style="text-align: justify;">TS.BS Nguyễn Văn L&acirc;m cho biết, <span>tay ch&acirc;n miệng</span> l&agrave; một bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trẻ nhỏ. Đặc trưng của bệnh n&agrave;y l&agrave; sốt cao, lo&eacute;t trong khoang miệng, nổi ban c&oacute; bọng nước ở b&agrave;n tay, ch&acirc;n v&agrave; cả ở m&ocirc;ng. C&aacute;c trường hợp đơn lẻ v&agrave; b&ugrave;ng ph&aacute;t của bệnh <span>tay ch&acirc;n miệng</span> xảy ra tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới. Ở những v&ugrave;ng nhiệt đới v&agrave; cận nhiệt đới, c&aacute;c đợt b&ugrave;ng ph&aacute;t xảy ra quanh năm.</p> <p style="text-align: justify;">Bệnh <span><span>tay ch&acirc;n miệng</span></span> rất phổ biến ở Việt Nam v&agrave; xảy ra h&agrave;ng năm. Ở miền Nam Việt Nam, số ca nhiễm bệnh n&agrave;y c&oacute; xu hướng tăng trong khoảng từ th&aacute;ng 3 đến th&aacute;ng 5 v&agrave; từ th&aacute;ng 9 đến th&aacute;ng 12.</p> <p style="text-align: justify;">Về nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra bệnh <span>tay ch&acirc;n miệng</span>, c&aacute;c vi r&uacute;t thuộc nh&oacute;m enterovirus l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ra căn bệnh n&agrave;y. Vi r&uacute;t g&acirc;y bệnh tay ch&acirc;n miệng c&oacute; khả năng l&acirc;y lan từ người sang người th&ocirc;ng qua tiếp x&uacute;c trực tiếp với c&aacute;c dịch tiết mũi họng, nước bọt, chất dịch từ c&aacute;c bọng nước hoặc ph&acirc;n của người bệnh. Nguy cơ l&acirc;y lan mạnh nhất l&agrave; trong tuần đầu ti&ecirc;n sau khi nhiễm bệnh, nhưng giai đoạn l&acirc;y nhiễm&nbsp; c&oacute; thể k&eacute;o d&agrave;i v&agrave;i tuần (do vi r&uacute;t khu tr&uacute; trong ph&acirc;n).</p> <p style="text-align: justify;">B&ecirc;nh <span>tay ch&acirc;n miệng</span> chủ yếu g&acirc;y ra bởi vi r&uacute;t coxsackievirus A16 với &iacute;t biến chứng v&agrave; thường tự khỏi. Tuy nhi&ecirc;n, bệnh n&agrave;y cũng c&oacute; thể bắt nguồn từ c&aacute;c vi r&uacute;t enterovirus 71 (EV71) với rất nhiều biến chứng nguy hiểm v&agrave; c&oacute; thể dẫn đến tử vong.</p> <p style="text-align: center;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/08/nhung-not-do-dang-so-tren-nguoi-be-1.jpg" /></p> <p style="text-align: center;"><em>B&aacute;c sĩ thăm kh&aacute;m cho trẻ mắc bệnh tay ch&acirc;n miệng.</em></p> <p style="text-align: justify;">Theo TS. L&acirc;m, hầu hết bệnh nh&acirc;n hồi phục ho&agrave;n to&agrave;n sau khi mắc bệnh ở thể cấp t&iacute;nh. Bệnh tay ch&acirc;n miệng do nhiễm vi r&uacute;t coxsackievirus A16 l&agrave; bệnh ở thể nhẹ, v&agrave; gần như tất cả bệnh nh&acirc;n đều hồi phục sau từ 7 đến 10 ng&agrave;y m&agrave; kh&ocirc;ng cần điều trị y tế v&agrave; &iacute;t c&oacute; biến chứng.</p> <p style="text-align: justify;">Bệnh tay ch&acirc;n miệng g&acirc;y ra bởi vi r&uacute;t EV71 c&oacute; thể tiến triển th&agrave;nh bệnh vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o v&agrave; vi&ecirc;m n&atilde;o, v&agrave; trong một số trường hợp c&oacute; thể dẫn đến nhiều biến chứng nghi&ecirc;m trọng, bao gồm c&aacute;c biến chứng về thần kinh, tim mạch v&agrave; h&ocirc; hấp. Đ&atilde; c&oacute; những trường hợp tử vong do vi r&uacute;t EV71 g&acirc;y bệnh vi&ecirc;m n&atilde;o trong c&aacute;c đợt b&ugrave;ng ph&aacute;t.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Ch&uacute; &yacute; triệu chứng sốt k&eacute;o d&agrave;i ở trẻ</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c triệu chứng bắt đầu xuất hiện bao l&acirc;u sau khi nhiễm bệnh tay ch&acirc;n miệng l&agrave; vấn đề nhiều người lo lắng. TS. L&acirc;m cho biết, thời kỳ ủ bệnh thường thấy (từ khi nhiễm bệnh cho đến khi bắt đầu c&oacute; triệu chứng) l&agrave; 3-7 ng&agrave;y.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;">&quot;Sốt, k&eacute;o d&agrave;i từ 24 đến 48 tiếng, l&agrave; triệu chứng đầu ti&ecirc;n thường gặp của bệnh tay ch&acirc;n miệng. Bệnh thường bắt đầu với triệu chứng sốt, k&eacute;m ăn, kh&oacute; chịu v&agrave; đau họng. Từ một đến hai ng&agrave;y sau khi bị sốt, c&aacute;c nốt mụn lở đau r&aacute;t xuất hiện trong miệng. Ban đầu l&agrave; những nốt phồng rộp m&agrave;u đỏ v&agrave; thường ph&aacute;t triển th&agrave;nh c&aacute;c vết lo&eacute;t. C&aacute;c vết lo&eacute;t n&agrave;y chủ yếu ở tr&ecirc;n lưỡi, lợi v&agrave; b&ecirc;n trong m&aacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Ph&aacute;t ban kh&ocirc;ng ngứa xuất hiện trong 1-2 ng&agrave;y với c&aacute;c tổn thương m&agrave;u đỏ phẳng hoặc gồ l&ecirc;n, một số k&egrave;m theo bọng nước. Ph&aacute;t ban thường khu tr&uacute; trong l&ograve;ng b&agrave;n tay hoặc l&ograve;ng b&agrave;n ch&acirc;n; cũng c&oacute; thể xuất hiện ở m&ocirc;ng v&agrave;/hoặc ở cơ quan sinh dục.</p> <p style="text-align: justify;">Bệnh nh&acirc;n c&oacute; thể kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng, hoặc c&oacute; thể chỉ bị ph&aacute;t ban hoặc lo&eacute;t miệng&quot;- TS. L&acirc;m chỉ r&otilde;.</p> <p style="text-align: justify;">Chuy&ecirc;n gia Nhi khoa cũng lưu &yacute;, trẻ c&oacute; thể bị nhiễm bệnh tay ch&acirc;n miệng nhiều lần v&igrave; mỗi lần nhiễm bệnh chỉ tạo ra kh&aacute;ng thể với một loại vi r&uacute;t nhất định, trẻ c&oacute; thể mắc bệnh trở lại nếu bị nhiễm vi r&uacute;t kh&aacute;c thuộc nh&oacute;m enterovirus.</p> <p style="text-align: center;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/08/bac-si-nhi-canh-bao-trieu-chung-dau-tien-thuong-gap-cua-benh-tay-chan-mieng1538974081(1).jpg" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Bệnh tay ch&acirc;n miệng g&acirc;y ra bởi vi r&uacute;t EV71 dễ g&acirc;y nhiều biến chứng nguy hiểm ở trẻ.</em></p> <p style="text-align: justify;">Hiện nay chưa c&oacute; phương ph&aacute;p đặc trị bệnh tay ch&acirc;n miệng. Người bệnh n&ecirc;n uống nhiều nước v&agrave; c&oacute; thể d&ugrave;ng thuốc để điều trị triệu chứng như sốt hay đau do c&aacute;c vết lo&eacute;t. C&oacute; thể giảm nguy cơ l&acirc;y nhiễm bằng c&aacute;c biện ph&aacute;p vệ sinh chặt chẽ v&agrave; can thiệp y tế kịp thời khi trẻ c&oacute; c&aacute;c triệu chứng nghi&ecirc;m trọng.</p> <p style="text-align: justify;">Để ph&ograve;ng bệnh tay ch&acirc;n miệng, TS. L&acirc;m khuyến c&aacute;o người d&acirc;n cần rửa tay thường xuy&ecirc;n bằng x&agrave; ph&ograve;ng v&agrave; nước đặc biệt sau khi tiếp x&uacute;c với c&aacute;c vết bọng nước hoặc vết lo&eacute;t, trước khi nấu ăn hoặc trước khi ăn, trước khi cho trẻ ăn, sau khi đi vệ sinh v&agrave; thay t&atilde;.</p> <p style="text-align: justify;">Rửa sạch c&aacute;c bề mặt v&agrave; vật dụng bị nhiễm khuẩn (bao gồm đồ chơi) trước ti&ecirc;n với nước v&agrave; x&agrave; ph&ograve;ng, sau đ&oacute; tẩy tr&ugrave;ng bằng chất tẩy c&oacute; chứa chlorine pha lo&atilde;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Tr&aacute;nh tiếp x&uacute;c trực tiếp (&ocirc;m h&ocirc;n, sử dụng chung đồ d&ugrave;ng, v.v) với trẻ bị nhiễm bệnh cũng gi&uacute;p l&agrave;m giảm nguy cơ l&acirc;y nhiễm.</p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng để trẻ sơ sinh v&agrave; trẻ nhỏ đang nhiễm bệnh đến nh&agrave; trẻ, mẫu gi&aacute;o, trường học hoặc tụ tập đ&ocirc;ng người cho đến khi khỏe hẳn.</p> <p style="text-align: justify;">Theo d&otilde;i s&aacute;t sao t&igrave;nh trạng của trẻ nhiễm bệnh v&agrave; can thiệp y tế kịp thời nếu sốt cao li&ecirc;n tục, mất tỉnh t&aacute;o v&agrave; hoặc t&igrave;nh trạng chung diễn biến theo chiều hướng xấu.</p> <p style="text-align: justify;">Che mũi v&agrave; miệng khi hắt hơi hoặc ho. Vứt khăn giấy v&agrave; t&atilde; đ&atilde; qua sử dụng v&agrave;o th&ugrave;ng r&aacute;c được đậy. Giữ vệ sinh tại nh&agrave;, trung t&acirc;m chăm s&oacute;c trẻ, nh&agrave; trẻ mẫu gi&aacute;o hoặc tại trường học...</p> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top