Bác sĩ mách nước chế độ ăn tốt nhất phòng dịch virus Corona

Dinh dưỡng đóng một vai trò không nhỏ trong việc phòng virus Corona.  Khi hệ miễn dịch - sức đề kháng và thể trạng cơ thể tốt thì có thể chống được căn bệnh do virus Corona gây ra. Vậy các nguyên tắc của chế độ ăn nâng cao sức đề kháng và miễn dịch phòng bệnh như thế nào?

<div> <p>B&aacute;o Lao Động tr&iacute;ch đăng b&agrave;i viết &quot;<span>Chế độ dinh dưỡng thời dịch virus Corona</span>&quot; của Thạc sĩ, B&aacute;c sĩ Nguyễn Văn Tiến (Trung t&acirc;m Gi&aacute;o dục Truyền th&ocirc;ng Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng, Bộ Y tế).</p> <p>T&igrave;nh h&igrave;nh dịch bệnh do virus Corona chưa c&oacute; dấu hiệu bị đẩy l&ugrave;i, v&igrave; những ca mắc mới vẫn gia tăng số lượng lớn. Dinh dưỡng đ&oacute;ng một vai tr&ograve; kh&ocirc;ng nhỏ trong ph&ograve;ng v&agrave; điều trị virus Corona, đ&oacute; l&agrave; giải ph&aacute;p n&acirc;ng cao miễn dịch v&agrave; sức đề kh&aacute;ng của cơ thể để gi&uacute;p c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng v&agrave; điều trị bệnh hiệu quả hơn. Khi hệ miễn dịch - sức đề kh&aacute;ng v&agrave; thể trạng cơ thể tốt th&igrave; c&oacute; thể chống được căn bệnh n&agrave;y.</p> <table align="center" class="imageBox"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/11/bs.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p class="PCaption"><i>Chế độ ăn đảm bảo đủ c&aacute;c nh&oacute;m thực phẩm. Ảnh minh hoạ: Independent.</i></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>C&aacute;c nguy&ecirc;n tắc của chế độ ăn n&acirc;ng cao sức đề kh&aacute;ng v&agrave; miễn dịch ph&ograve;ng bệnh virus Corona như:</p> <p><strong>Kh&ocirc;ng c&oacute; một thức ăn n&agrave;o l&agrave; ho&agrave;n hảo v&agrave; c&oacute; đầy đủ c&aacute;c chất dinh dưỡng cần thiết theo nhu cầu cơ thể.</strong></p> <p>V&igrave; vậy cần đa dạng v&agrave; phối hợp nhiều loại thực phẩm từ 15-20 loại thực phẩm v&agrave; thay đổi thường xuy&ecirc;n trong bữa ăn h&agrave;ng ng&agrave;y. Khẩu phần ăn h&agrave;ng ng&agrave;y n&ecirc;n c&oacute; sự phối hợp ở tỷ lệ c&acirc;n đối giữa giữa nguồn chất đạm động vật v&agrave; thực vật (thịt, c&aacute;, trứng, sữa, t&ocirc;m, cua, hải sản... đậu, đỗ...). Ngo&agrave;i ra, n&ecirc;n ăn cả dầu thực vật v&agrave; mỡ động vật ở tỷ lệ c&acirc;n đối trong khẩu&nbsp; phần ăn. Tăng cường ăn vừng lạc, đậu đỗ, rau xanh v&agrave; hoa quả ch&iacute;n. Ăn đủ nhu cầu, cần ph&acirc;n chia hợp l&yacute; c&aacute;c bữa ăn trong ng&agrave;y (t&ugrave;y theo lứa tuổi, t&igrave;nh trạng sức khỏe, mức độ lao động.</p> <p><strong>Chế độ ăn đảm bảo đủ c&aacute;c nh&oacute;m thực phẩm</strong></p> <p><em>Lương thực: </em>Gạo, đặc biệt l&agrave; gạo lứt kh&ocirc;ng bị xay s&aacute;t kỹ, vẫn c&ograve;n lớp c&aacute;m gạo b&ecirc;n ngo&agrave;i hạt gạo, c&oacute; chứa h&agrave;m lượng dinh dưỡng cao hơn. Năng lượng từ ngũ cốc chỉ n&ecirc;n chiếm 55-67 % (tổng năng lượng khẩu phần, phần c&ograve;n lại do c&aacute;c chất b&eacute;o cung cấp chiếm 20-25% v&agrave; phần c&ograve;n lại 13-20% l&agrave; từ chất đạm.</p> <p><em>Chất đạm:</em> Cần ăn phối hợp cả thực phẩm gi&agrave;u đạm động vật từ c&aacute;c lo&agrave;i gia s&uacute;c, gia cầm, hải sản v&agrave; đạm thực vật từ c&aacute;c loại đậu, đỗ&hellip;</p> <p>N&ecirc;n ăn thức ăn gi&agrave;u đạm với tỉ lệ c&acirc;n đối giữa nguồn đạm động vật v&agrave; thực vật, tăng cường ăn đậu phụ v&agrave; c&aacute;. C&aacute;c loại thịt đỏ (như thịt lợn, thịt b&ograve; &hellip;) c&oacute; nhiều sắt gi&uacute;p ph&ograve;ng chống thiếu m&aacute;u thiếu sắt, đặc biệt quan trọng đối với trẻ nhỏ, phụ nữ c&oacute; thai v&agrave; phụ nữ tuổi sinh đẻ. Ăn thịt ở mức vừa phải (kh&ocirc;ng qu&aacute; 100g/ng&agrave;y/người trưởng th&agrave;nh, trung b&igrave;nh 1,5kg thịt/th&aacute;ng).</p> <p><em>Chất b&eacute;o:</em> Cần đảm bảo một tỉ lệ c&acirc;n đối giữa nguồn chất b&eacute;o động vật (mỡ lợn, mỡ g&agrave;,...) v&agrave; chất b&eacute;o thực vật (dầu, đậu tương, vừng, lạc...).</p> <p>N&ecirc;n giữ trong khẩu phần h&agrave;ng ng&agrave;y &iacute;t nhất l&agrave; 40% chất b&eacute;o thực vật, chất b&eacute;o động vật kh&ocirc;ng n&ecirc;n vượt qu&aacute; 60%, n&ecirc;n ăn phối hợp cả mỡ động vật v&agrave; dầu thực vật.</p> <p>Kh&ocirc;ng n&ecirc;n thay thế ho&agrave;n to&agrave;n mỡ động vật bằng c&aacute;c chất b&eacute;o thực vật. Mỗi người trưởng th&agrave;nh mỗi ng&agrave;y trung b&igrave;nh n&ecirc;n ăn khoảng 25-30g dầu, mỡ tương đương 5-6 th&igrave;a c&agrave; ph&ecirc; dầu, mỡ.</p> <p><em>Rau v&agrave; quả ch&iacute;n:</em>&nbsp; Tổ chức Y tế thế giới khuyến c&aacute;o n&ecirc;n ăn từ 400 &ndash; 600 gam rau quả m&ocirc;̃i ngày, rau quả l&agrave; nguồn cung cấp c&aacute;c vitamin - kho&aacute;ng chất v&agrave; chất xơ.</p> <p>Vitamin v&agrave; chất kho&aacute;ng rất cần thiết cho sức khoẻ con người, cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ nhưng n&oacute; c&oacute; vai tr&ograve; rất quan trọng.</p> <p>Vitamin v&agrave; kho&aacute;ng chất gi&uacute;p n&acirc;ng cao sức đề kh&aacute;ng v&agrave; miễn dịch phải kể đến c&aacute;c vitamin tan trong chất b&eacute;o đ&oacute; l&agrave;: vitamin A v&agrave; vitamin E, chất kho&aacute;ng l&agrave; sắt, kẽm,&hellip; Sử dụng c&aacute;c loại thực phẩm c&oacute; kh&aacute;ng sinh tự nhi&ecirc;n v&agrave; t&aacute;c dụng ph&ograve;ng ngừa như h&agrave;nh, tỏi, sả, l&aacute; mơ, t&iacute;a t&ocirc;, kinh giới, hương nhu, gừng, bạc h&agrave;, rau thơm, rau h&uacute;ng,&hellip;C&oacute; thể d&ugrave;ng từ 2 - 3 nh&aacute;nh tỏi sống trong bữa ăn hoặc d&ugrave;ng khi chế biến thức ăn.</p> <p>THẠC SĨ, B&Aacute;C SĨ NGUYỄN VĂN TIẾN TRUNG T&Acirc;M GI&Aacute;O DỤC TRUYỀN TH&Ocirc;NG DINH DƯỠNG &ndash; VIỆN DINH DƯỠNG</p> </div>

Theo laodong.vn
Lợi ích bất ngờ của hạt đu đủ

Lợi ích bất ngờ của hạt đu đủ

Các lợi ích từ quả, hoa đực của cây đu đủ được rất nhiều người biết đến, thế nhưng ít ai biết hạt của loại quả này cũng mang lại nhiều lợi ích sức khỏe nếu tiêu thụ đúng cách.
back to top