"Bác sĩ không cẩn thận sẽ đi tù thì chỉ chết người bệnh"

TS Nguyễn Huy Quang – Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Y tế cho biết từ sau câu chuyện của bác sĩ Hoàng Công Lương ở Hòa Bình, nhiều bác sĩ cho rằng họ không dám làm sai quy trình để cứu người bệnh.

<div> <div> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/01/bscc(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption">Ảnh minh họa.</td> </tr> </tbody> </table> <p>TS. Quang đ&atilde; kể lại một c&acirc;u chuyện c&oacute; thật. C&acirc;u chuyện nhanh ch&oacute;ng được chia sẻ tr&ecirc;n mạng x&atilde; hội với tốc độ ch&oacute;ng mặt.</p> <p>C&acirc;u chuyện chỉ vừa xảy ra gần đ&acirc;y ở một tỉnh ph&iacute;a Bắc. TS Quang kh&ocirc;ng tiện đưa t&ecirc;n địa phương ra. &Ocirc;ng cho biết khi đến một tỉnh ph&iacute;a Bắc để xử l&yacute; trường hợp sản phụ tử vong, đo&agrave;n c&ocirc;ng t&aacute;c của Bộ Y tế đ&atilde; ph&aacute;t hiện khi người mẹ chết, thai nhi vẫn c&ograve;n c&oacute; thể được cứu, d&ugrave; tỉ lệ th&agrave;nh c&ocirc;ng chỉ c&ograve;n 20%.</p> <p>Một gi&aacute;o sư sản khoa trong đo&agrave;n c&ocirc;ng t&aacute;c ph&aacute;t hiện, d&ugrave; sản phụ đ&atilde; chết nhưng tim thai vẫn c&ograve;n đập đến 5 ph&uacute;t sau đ&oacute;. Nếu b&aacute;c sĩ quyết định mổ cấp cứu nhanh, bỏ qua c&aacute;c bước quy tr&igrave;nh th&igrave; c&oacute; thể cứu sống em b&eacute;, d&ugrave; chỉ c&oacute; 20% hy vọng.</p> <p>Tuy vậy, &ecirc;-k&iacute;p b&aacute;c sĩ trực ca n&agrave;y đ&atilde; kh&ocirc;ng cứu thai nhi, họ trả lời th&agrave;nh thực: &ldquo;Từ vụ b&aacute;c sĩ Ho&agrave;ng C&ocirc;ng Lương ở H&ograve;a B&igrave;nh bị khởi tố, ch&uacute;ng em kh&ocirc;ng d&aacute;m l&agrave;m sai quy tr&igrave;nh. Nếu th&agrave;nh c&ocirc;ng, đ&acirc;y l&agrave; điều kỳ diệu. Nếu thất bại, ch&uacute;ng em sẽ bị khởi tố v&igrave; ai cho mổ để chết cả mẹ lẫn con&rdquo;.</p> <p>Trong trường hợp n&agrave;y, hai mẹ con sản phụ đều tử vong. Điều đau l&ograve;ng n&agrave;y gắn liền với quy tr&igrave;nh cấp cứu. Chỉ c&oacute; 5 ph&uacute;t để bỏ qua quy tr&igrave;nh: th&ocirc;ng b&aacute;o với người nh&agrave;, chờ sự đồng &yacute; của họ&hellip; v&agrave; lao ngay v&agrave;o mổ bắt con. Tuy nhi&ecirc;n, &ocirc;ng cho biết trong ho&agrave;n cảnh thập tử nhất sinh, sự lựa chọn l&agrave; ở b&aacute;c sĩ.</p> <p>&Ocirc;ng cũng khẳng định tr&ecirc;n thực tế, khoa cấp cứu của nhiều bệnh viện thường bỏ qua quy tr&igrave;nh m&agrave; s&aacute;ng tạo ra nhiều c&aacute;ch thức để cứu bệnh nh&acirc;n. Tuy nhi&ecirc;n, c&oacute; thể sau trường hợp của b&aacute;c sĩ Ho&agrave;ng C&ocirc;ng Lương, nhiều người sẽ bắt đầu &ldquo;lo sợ&rdquo;.</p> <p>Một b&aacute;c sĩ tại H&agrave; Nội t&acirc;m sự với ch&uacute;ng t&ocirc;i một c&acirc;u chuyện m&agrave; bản th&acirc;n anh cũng cảm thấy t&agrave;n nhẫn. Bệnh viện của anh đ&atilde; tiếp nhận một trường hợp bệnh nh&acirc;n mổ dạ d&agrave;y ở một bệnh viện tuyến dưới. Khi kh&acirc;u lại, b&aacute;c sĩ phạm v&agrave;o mạch m&aacute;u g&acirc;y chảy m&aacute;u nhưng b&aacute;c sĩ kh&ocirc;ng biết. Bệnh nh&acirc;n n&agrave;y nhanh ch&oacute;ng được chuyển tới bệnh viện của anh cấp cứu. Khi bệnh nh&acirc;n v&agrave;o cấp cứu, x&eacute;t nghiệm hồng cầu đạt 3 triệu/dl (người b&igrave;nh thường l&agrave; 4-5 triệu/dl). Chụp mạch ph&aacute;t hiện được điểm chảy m&aacute;u nhưng kh&ocirc;ng can thiệp được v&igrave; mạch qu&aacute; to.</p> <p>L&uacute;c n&agrave;y xử l&yacute; duy nhất l&agrave; mổ rạch ra để xử l&yacute; kẹp điểm chảy m&aacute;u. Tuy nhi&ecirc;n, x&eacute;t nghiệm m&aacute;u hồng cầu&nbsp;lại giảm,&nbsp;chỉ c&ograve;n 0,5 triệu/dl. Nếu chuyển bệnh nh&acirc;n l&ecirc;n ph&ograve;ng mổ, qua v&agrave;i v&ograve;ng h&agrave;ng lang v&agrave; thang m&aacute;y, bệnh nh&acirc;n sẽ chết tr&ecirc;n đường di chuyển. C&aacute;ch duy nhất l&agrave; sẽ mổ bệnh nh&acirc;n ở ph&ograve;ng hồi sức cấp cứu v&agrave; kẹp lại điểm chảy m&aacute;u.</p> <p>C&aacute;c b&aacute;c sĩ nh&igrave;n nhau v&agrave; họ nghĩ cần l&agrave;m đ&uacute;ng quy tr&igrave;nh. Họ&nbsp;họp&nbsp;hội chẩn. Ai cũng biết chỉ cần hội chẩn th&ecirc;m 5 ph&uacute;t bệnh nh&acirc;n sẽ tử vong v&agrave; khi c&aacute;c b&aacute;c sĩ đ&atilde; hội chẩn, bệnh nh&acirc;n tử vong thật.</p> <p>C&acirc;u chuyện đau l&ograve;ng, t&agrave;n nhẫn nhưng c&aacute;c b&aacute;c sĩ biết rằng họ cần l&agrave;m đ&uacute;ng quy tr&igrave;nh để bảo vệ ch&iacute;nh bản th&acirc;n m&igrave;nh. Bảo vệ c&ocirc;ng việc của m&igrave;nh. Kh&ocirc;ng chỉ sợ người nh&agrave; bệnh nh&acirc;n g&acirc;y sự, họ cũng sợ ch&iacute;nh đồng nghiệp v&agrave; cấp tr&ecirc;n của m&igrave;nh.</p> <p>Nếu như&nbsp;trước&nbsp;đ&acirc;y, c&oacute; trường hợp bệnh nh&acirc;n ngừng tim, b&aacute;c sĩ sẵn s&agrave;ng rạch lồng ngực ở ngay khoa cấp cứu b&oacute;p tim để cứu bệnh nh&acirc;n th&igrave; đến giờ họ lại d&egrave; dặt lo sợ sẽ bị luy&ecirc;n lụy nếu sai quy tr&igrave;nh. Hiệu ứng của b&aacute;c sĩ Ho&agrave;ng C&ocirc;ng Lương l&agrave; c&oacute; thật v&agrave; người bệnh sẽ l&agrave; người chịu thiệt th&ograve;i.</p> <p>TS Nguyễn Huy Quang cho biết, Luật Kh&aacute;m chữa bệnh sửa đổi được tr&igrave;nh Quốc hội v&agrave;o năm 2020 những bất cập trong quy tr&igrave;nh kh&aacute;m chữa bệnh c&oacute; thể được thay đổi.<br /> Kh&aacute;m chữa bệnh n&oacute;i chung vẫn phải theo quy tr&igrave;nh đ&atilde; ban h&agrave;nh. Ri&ecirc;ng trong cấp cứu, tuy kh&ocirc;ng ghi th&agrave;nh luật nhưng ch&uacute;ng t&ocirc;i cố gắng l&agrave;m sao để người chữa bệnh được s&aacute;ng tạo để cứu người đến hơi thở cuối c&ugrave;ng, v&igrave; cấp cứu chỉ c&oacute; v&agrave;i gi&acirc;y gi&agrave;nh giật lại sự sống. Ch&uacute;ng t&ocirc;i cũng sẽ t&igrave;m ra cơ chế để bảo vệ b&aacute;c sĩ. B&acirc;y giờ cứ n&oacute;i &#39;b&aacute;c sĩ kh&ocirc;ng cẩn thận sẽ đi t&ugrave;&#39; th&igrave; chỉ c&oacute; chết người bệnh.<br /> &nbsp;</p> </div> </div>

Theo infonet.vn
back to top