Bác sĩ chỉ rõ 10 sai lầm rất hay mắc phải khiến bệnh nhân đái tháo đường phải cắt cụt chân

TS.BS Nguyễn Quang Bảy - Phụ trách Khoa Nội tiết, Đái tháo đường (BV Bạch Mai) cho biết, cứ mỗi 8 giây trôi qua lại có 1 người chết do đái tháo đường. Dù đã được bác sĩ tư vấn nhiều kiến thức và kỹ năng nhận biết những sai lầm thường gặp của bệnh nhân đái tháo đường nhưng có rất nhiều sai lầm người bệnh hay mắc phải khiến bệnh ngày càng nặng nề hơn.

<p>Theo TS.BS Nguyễn Quang Bảy, bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường l&agrave; mối bận t&acirc;m của mọi gia đ&igrave;nh. Tr&ecirc;n thế giới c&oacute; hơn 425 triệu người đang sống với bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường. Điều đ&aacute;ng n&oacute;i l&agrave; cứ 2 người bị đ&aacute;i th&aacute;o đường th&igrave; 1 người kh&ocirc;ng biết m&igrave;nh bị bệnh. Tất cả c&aacute;c gia đ&igrave;nh đều c&oacute; thể bị ảnh hưởng bởi người bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường, v&igrave; vậy cần nhận thức được c&aacute;c dấu hiệu, triệu chứng của đ&aacute;i th&aacute;o đường để c&oacute; thể ph&aacute;t hiện sớm.</p> <p>Cũng theo TS. Bảy, điều trị đ&aacute;i th&aacute;o đường c&oacute; thể rất tốn k&eacute;m cho bản th&acirc;n người bệnh v&agrave; gia đ&igrave;nh, c&oacute; thể chiếm tới 1/2 thu nhập của gia đ&igrave;nh. V&igrave; vậy cần gi&uacute;p người bệnh được điều trị sớm v&agrave; c&oacute; hiệu quả để tr&aacute;nh l&agrave;m tăng chi ph&iacute;, c&oacute; thể ảnh hưởng đến kết quả điều trị.</p> <p>Dưới đ&acirc;y l&agrave; 10 sai lầm người bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường rất hay gặp phải:</p> <h2>Chỉ cần kiểm so&aacute;t đường huyết tốt</h2> <p>Theo TS.BS Nguyễn Quang Bảy, d&ugrave; kiểm so&aacute;t tốt đường huyết nhưng tỷ lệ tử vong ở bệnh nh&acirc;n đ&aacute;i th&aacute;o đường vẫn kh&ocirc;ng giảm. Điều trị giảm đường huyết đơn thuần chỉ l&agrave;m vỡ một phần rất nhỏ của tảng băng, v&igrave; vậy điều trị chỉ nhắm v&agrave;o Glucose l&agrave; kh&ocirc;ng đủ.</p> <p>Ở bệnh nh&acirc;n đ&aacute;i th&aacute;o đường type 2, g&aacute;nh nặng bệnh tật l&agrave; rất lớn, bệnh nh&acirc;n dễ bị rối loạn lipid m&aacute;u, biến chứng tim mạch, bệnh thận đ&aacute;i th&aacute;o đường, b&eacute;o ph&igrave;, tăng huyết &aacute;p, bệnh v&otilde;ng mạc đ&aacute;i th&aacute;o đường, bệnh l&yacute; thần kinh ngoại bi&ecirc;n v&agrave; c&aacute;c bệnh l&yacute; đi k&egrave;m kh&aacute;c&hellip;</p> <p>&ldquo;Nếu bạn c&oacute; tăng huyết &aacute;p c&oacute; nghĩa c&oacute; nguy cơ đột quỵ gấp 4 lần, nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch gấp 3 lần. Cứ mỗi 3 ph&uacute;t c&oacute; một người chết v&igrave; tăng huyết &aacute;p. Do đ&oacute; cần kiểm so&aacute;t tất cả c&aacute;c yếu tố bệnh tật, tuy nhi&ecirc;n chỉ 18% bệnh nh&acirc;n đ&aacute;i th&aacute;o đường tuyp 2 kiểm so&aacute;t được cả 3 th&ocirc;ng số: glucose m&aacute;u, mỡ m&aacute;u v&agrave; huyết &aacute;p&rdquo;- TS.BS Nguyễn Quang Bảy n&oacute;i.</p> <h2>Chỉ đo đường huyết buổi s&aacute;ng</h2> <p>Chỉ đo đường huyết buổi s&aacute;ng liệu đ&atilde; đủ? Theo c&aacute;c b&aacute;c sĩ, thực tế l&agrave; đường huyết dao động trong suốt cả ng&agrave;y. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, bệnh nh&acirc;n chỉ đo đường huyết 1-2 lần mỗi th&aacute;ng l&agrave; kh&ocirc;ng đủ.</p> <p>Đặc biệt, nguy cơ của tăng đường huyết sau ăn l&agrave; rất lớn. Tăng đường huyết sau ăn li&ecirc;n quan đến h&agrave;ng loạt bệnh tật như bệnh tim mạch, bệnh v&otilde;ng mạc, giảm tưới m&aacute;u cơ tim, tăng tỉ lệ tử vong, suy giảm chức năng nhận thức, tăng nguy cơ ung thư&hellip;. Mục ti&ecirc;u đường huyết sau ăn 1-2h l&agrave; dưới 10mmol/L - chuy&ecirc;n gia về đ&aacute;i th&aacute;o đường n&oacute;i.</p> <p style="text-align: center;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/13/45835143_10210000921898239_3584560081536024576_o.jpg" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Đo đường huyết cho bệnh nh&acirc;n tại BV Bạch Mai.</em></p> <h2>Kh&ocirc;ng mang sổ y bạ, đơn thuốc cũ đi kh&aacute;m</h2> <p>TS.BS Nguyễn Quang Bảy nhấn mạnh, điều trị đ&aacute;i th&aacute;o đường l&agrave; cả qu&aacute; tr&igrave;nh d&agrave;i. Tuỳ mức đường huyết m&agrave; b&aacute;c sĩ sẽ điều chỉnh liều thuốc dựa tr&ecirc;n cơ sở l&agrave; liều thuốc bệnh nh&acirc;n đang d&ugrave;ng.</p> <p>&ldquo;C&ugrave;ng một hoạt chất nhưng c&oacute; thể c&oacute; đến h&agrave;ng chục dạng thuốc kh&aacute;c nhau n&ecirc;n nếu kh&ocirc;ng c&oacute; đơn cũ th&igrave; sẽ rất kh&oacute; để k&ecirc; đơn mới. Do đ&oacute;, b&aacute;c sĩ khuy&ecirc;n bệnh nh&acirc;n n&ecirc;n chụp v&agrave; lưu lại đơn thuốc v&agrave; x&eacute;t nghiệ cũ v&agrave;o điện thoại&rdquo;- TS.BS Nguyễn Quang Bảy khuyến c&aacute;o.</p> <h2>Hết thuốc nhưng kh&ocirc;ng mua d&ugrave;ng tiếp v&igrave; sắp đến ng&agrave;y kh&aacute;m lại</h2> <p>Đ&acirc;y l&agrave; sai lầm rất nguy hiểm. Bệnh nh&acirc;n đ&aacute;i th&aacute;o đường type 2 thiếu insulin sẽ l&agrave;m đường huyết tăng cao, g&acirc;y mệt mỏi, tăng nguy cơ nhiễm tr&ugrave;ng.</p> <p>Ở bệnh nh&acirc;n đ&aacute;i th&aacute;o đường type 1 thiếu insulin 6 giờ c&oacute; thể phải đi cấp cứu v&igrave; nhiễm toan ceto.</p> <p>Bệnh nh&acirc;n đ&aacute;i th&aacute;o đường nếu kh&ocirc;ng d&ugrave;ng thuốc c&oacute; thể dẫn đến sai lệch kết quả đường huyết, kh&oacute; điều chỉnh liều thuốc.</p> <h2>D&ugrave;ng m&atilde;i một đơn thuốc</h2> <p>Con người sẽ dần dần bị l&atilde;o ho&aacute;, gi&agrave; yếu hơn. Bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường cũng vậy, khả năng tiết insulin sẽ giảm dần theo năm th&aacute;ng.</p> <p>B&aacute;c sĩ cho biết, bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường type 2 l&agrave; bệnh mạn t&iacute;nh tiến triển. Nhiều bệnh nh&acirc;n c&oacute; chỉ định ti&ecirc;m insulin nhưng thực tế rất &iacute;t đồng &yacute; ti&ecirc;m. L&yacute; do chủ yếu l&agrave; do bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng hiểu lợi &iacute;ch của điều trị insulin sớm v&agrave; cho rằng như vậy bệnh sẽ nặng hơn, trong khi thực tế điều trị insulin l&agrave; diễn biến tự nhi&ecirc;n, kh&ocirc;ng phải l&agrave; bệnh nặng hơn.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: center;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/13/45887830_10210000896857613_1013969623135027200_o.jpg" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Bệnh nh&acirc;n đ&aacute;i th&aacute;o đường phải cắt bỏ một b&ecirc;n ch&acirc;n.</em></p> <h2>D&ugrave;ng theo đơn thuốc của bệnh nh&acirc;n kh&aacute;c</h2> <p>Mỗi người bệnh l&agrave; một c&aacute; thể h&oacute;a điều trị, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia nhấn mạnh, người d&acirc;n tuyệt đối kh&ocirc;ng được d&ugrave;ng chung đơn thuốc chữa bệnh.</p> <h2>Th&iacute;ch uống thuốc Đ&ocirc;ng y v&igrave; &ldquo;l&agrave;nh hơn v&agrave; rẻ hơn&rdquo;</h2> <p>C&aacute;c b&aacute;c sĩ vẫn thường hỏi vui bệnh nh&acirc;n rằng, n&ecirc;n trả 10 đồng b&acirc;y giờ hay trả 1000 đồng về sau?</p> <p>Thực tế c&oacute; rất nhiều bệnh nh&acirc;n tự uống thuốc nam, đắp thuốc l&aacute;, hoặc đang uống thuốc T&acirc;y y lại bỏ điều trị nghe theo m&aacute;ch bảo dẫn đến bệnh nặng nề hơn với c&aacute;c biến chứng v&otilde;ng mạc, biến chứng lở lo&eacute;t b&agrave;n ch&acirc;n, thậm ch&iacute; cắt cụt ch&acirc;n.</p> <h2>Kh&ocirc;ng biết c&aacute;ch cấp cứu hạ đường huyết</h2> <p>Hạ đường huyết l&agrave; đường huyết ở mức dưới 4 mmol/L, theo c&aacute;c b&aacute;c sĩ, hạ đường huyết nguy hiểm hơn tăng đường huyết. Hạ đường huyết tr&ecirc;n 6 giờ c&oacute; thể dẫn đến chết n&atilde;o.</p> <p>C&aacute;c hậu quả của hạ đường huyết phải kể đến h&ocirc;n m&ecirc;, tăng chi ph&iacute; nằm viện, sa s&uacute;t tr&iacute; tuệ, mất tri gi&aacute;c, co giật, giảm chất lượng cuộc sống&hellip;.</p> <p>Để điều trị cấp cứu hạ đường huyết, TS.BS Nguyễn Quang Bảy cho biết, h&atilde;y thử đường huyết để chắc chắn l&agrave; đường huyết thấp. Nếu bệnh nh&acirc;n c&ograve;n tỉnh n&ecirc;n cho uống nước đường, nước ngọt, ăn cơm&hellip;</p> <p>Trường hợp bệnh nh&acirc;n h&ocirc;n m&ecirc; cần đưa v&agrave;o trạm x&aacute; truyền glucose gấp hoặc đưa ngay v&agrave;o bệnh viện gần nhất, kh&ocirc;ng nhất thiết đưa l&ecirc;n tuyến tr&ecirc;n.</p> <p style="text-align: center;"><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/13/45887225_10210000922378251_4987202585438978048_o.jpg" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Một buổi sinh hoạt&nbsp;C&acirc;u lạc bộ bệnh nh&acirc;n Đ&aacute;i th&aacute;o đường tại Bệnh viện Bạch Mai.</em></p> <p>&nbsp;</p> <h2>Khi bị ốm th&igrave; bỏ lu&ocirc;n thuốc đ&aacute;i th&aacute;o đường</h2> <p>C&oacute; kh&ocirc;ng &iacute;t người bệnh nghĩ rằng bị ốm, ăn k&eacute;m th&igrave; đường huyết sẽ hạ n&ecirc;n cần giảm hoặc ngừng uống thuốc đ&aacute;i th&aacute;o đường. Tuy nhi&ecirc;n thực tế khi bị ốm th&igrave; c&aacute;c hormone trong cơ thể sẽ tăng l&ecirc;n, l&agrave;m đường huyết tăng cao.</p> <p>Vậy cần l&agrave;m g&igrave; nếu thấy cơ thể kh&ocirc;ng khoẻ? B&aacute;c sĩ khuyến c&aacute;o, người d&acirc;n cần đo đường huyết mỗi 3-4 giờ, đ&ocirc;i khi mỗi 1-2 giờ, ghi lại kết quả thử đường huyết.</p> <p>Khi bị sốt th&igrave; d&ugrave; ăn &iacute;t nhưng cơ thể lại cần nhiều insulin hơn cho n&ecirc;n cần giữ nguy&ecirc;n liều insulin. Tiếp tục theo d&otilde;i đường huyết v&agrave; t&igrave;nh t&igrave;nh trạng bệnh v&agrave;o l&uacute;c nửa đ&ecirc;m, kể cả khi rất mệt.</p> <p>Tăng cường uống nước để ngăn chặn t&igrave;nh trạng mất nước. Ăn đ&uacute;ng bữa d&ugrave; rất mệt. Nếu n&ocirc;n nhiều th&igrave; uống nước c&oacute; đường. D&ugrave;ng được c&aacute;c loại thuốc cần thiết như hạ sốt, kh&aacute;ng sinh.</p> <h2>Tự chữa lo&eacute;t b&agrave;n ch&acirc;n ở nh&agrave;</h2> <p>Biến chứng b&agrave;n ch&acirc;n c&oacute; chi ph&iacute; điều trị tốn k&eacute;m, thời gian nằm viện d&agrave;i. Khi bệnh nh&acirc;n đ&aacute;i th&aacute;o đường c&oacute; lo&eacute;t b&agrave;n ch&acirc;n th&igrave; nguy cơ bị cắt cụt b&agrave;n ch&acirc;n rất cao, thậm ch&iacute; phải cắt l&ecirc;n đến đ&ugrave;i.</p> <p>Nhiều người cho rằng c&oacute; thể tự chữa lo&eacute;t b&agrave;n ch&acirc;n ở nh&agrave; v&igrave; nghĩ vết lo&eacute;t nhỏ x&iacute;u kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; đ&aacute;ng ngại v&agrave; n&oacute; sẽ tự liền nhanh. Tuy nhi&ecirc;n tr&ecirc;n thực tế nếu đ&atilde; c&oacute; vết lo&eacute;t b&agrave;n ch&acirc;n, d&ugrave; rất nhỏ, nghĩa l&agrave; bệnh nh&acirc;n đ&atilde; c&oacute; nhiều biến chứng nặng như biến chứng thần kinh, mạch m&aacute;u&hellip; Do đ&oacute; cần phải đi đến bệnh viện ngay khi thấy c&oacute; lo&eacute;t.</p> <p>&quot;Tự l&agrave;m b&aacute;c sĩ cho ch&iacute;nh m&igrave;nh kh&ocirc;ng kh&aacute;c g&igrave; tự l&agrave;m đao phủ&quot;- TS. Bảy khuyến c&aacute;o.</p> <div><strong>Những con số đ&aacute;ng b&aacute;o động:</strong><br /> <br /> Mỗi giờ, c&oacute; th&ecirc;m hơn 1.000 người mắc đ&aacute;i th&aacute;o đường mới.<br /> <br /> Cứ mỗi 8 gi&acirc;y, c&oacute; 1 người chết do đ&aacute;i th&aacute;o đường.<br /> <br /> Cứ mỗi 5 ph&uacute;t c&oacute; 1 người bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường bị nhồi m&aacute;u cơ tim<br /> <br /> Cứ mỗi 30 giấy c&oacute; 1 người bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường bị cắt ch&acirc;n<br /> <br /> 90% c&aacute;c trường hợp đ&aacute;i th&aacute;o đường type 2 l&agrave; c&oacute; thể ph&ograve;ng ngừa được</div> <p><strong>Dương Hải</strong></p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Thói quen xấu làm tăng nguy cơ hình thành cục máu đông

Cục máu đông, hay còn gọi là huyết khối, nếu xảy ra trong mạch máu của các cơ quan trong cơ thể, nó sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe nguy hiểm và đôi khi có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
back to top