Bác sĩ BV Đại học Y Dược: 4 dược liệu dễ kiếm lại là "vũ khí" chống lại virus hiệu quả

Chuyên gia về dược cho biết, nâng cao thể trạng, tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ hệ miễn dịch là yếu tố cực kỳ quan trọng để phòng tránh và giúp cơ thể an toàn hơn trong mùa dịch.

<div> <h3><b>Tăng cường sức mạnh nội tạng trong cơ thể</b></h3> <p><b>TS.DS Nguyễn Th&agrave;nh Triết, </b>Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, Cơ sở 3 cho biết, <span>virus</span> corona (nCoV)<b> </b>c&oacute;<b> </b>tốc độ l&acirc;y lan rất nhanh v&agrave; chưa c&oacute; thuốc điều trị đặc hiệu. Đa phần c&aacute;c trường hợp tử vong l&agrave; người gi&agrave; v&agrave; c&oacute; c&aacute;c bệnh l&yacute; kh&aacute;c đi k&egrave;m n&ecirc;n hệ miễn dịch suy yếu nhiều.</p> <p>Hệ miễn dịch c&oacute; thể hiểu n&ocirc;m na l&agrave; những người l&iacute;nh canh cửa, gi&uacute;p cho cơ thể chống lại những t&aacute;c nh&acirc;n lạ, c&aacute;c yếu tố g&acirc;y bệnh từ b&ecirc;n ngo&agrave;i x&acirc;m nhập v&agrave;o. Như vậy,&nbsp;<span>hệ miễn dịch</span>&nbsp;l&agrave; sức mạnh nội tại trong cơ thể, ph&aacute;t huy được n&oacute; l&agrave; một vũ kh&iacute; quan trọng gi&uacute;p chống lại c&aacute;c &quot;kẻ xấu&quot; l&agrave; c&aacute;c t&aacute;c nh&acirc;n&nbsp;<span>virus</span>.</p> <p>Trong d&acirc;n gian c&oacute; nhiều vị thuốc, b&agrave;i thuốc đ&atilde; được sử dụng trong điều trị cảm c&uacute;m từ l&acirc;u, c&aacute;c vị thuốc n&agrave;y bắt đầu đ&atilde; được chứng minh t&aacute;c dụng của n&oacute;, nhất l&agrave; những minh chứng về t&aacute;c dụng tăng cường hệ miễn dịch.</p> <p>Đ&acirc;y l&agrave; những vị thuốc tương đối dễ t&igrave;m, một số được sử dụng h&agrave;ng ng&agrave;y như gia vị trong c&aacute;c bữa ăn. V&igrave; vậy, ch&uacute;ng ta c&oacute; thể ứng dụng ch&uacute;ng để hỗ trợ tăng cường sức đề kh&aacute;ng cho cơ thể trong m&ugrave;a dịch.</p> <p><i>TS. Triết dưới giới thiệu 4 dược liệu gi&uacute;p tăng cường cho hệ miễn dịch dưới đ&acirc;y:</i></p> <h3><b>Ti&ecirc;u lốt</b></h3> <div> <div><img alt="Bác sĩ BV Đại học Y Dược: 4 dược liệu dễ kiếm lại là vũ khí chống lại virus hiệu quả - Ảnh 2." data-original="https://sohanews.sohacdn.com/2020/2/7/tieu-lop-3-15810471432551254792480.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/29/tieu-lop-3-15810471432551254792480.jpg" title="Bác sĩ BV Đại học Y Dược: 4 dược liệu dễ kiếm lại là vũ khí chống lại virus hiệu quả - Ảnh 2." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]">Quả ti&ecirc;u lốt kh&ocirc;.</p> </div> </div> <p>Ti&ecirc;u lốt kh&ocirc; c&oacute; chứa th&agrave;nh phần ch&iacute;nh l&agrave; tinh dầu, được sử dụng l&agrave;m gia vị, đồng thời cũng l&agrave; một loại dược liệu sử dụng phổ biến ở Ấn Độ v&agrave; một số nước Ch&acirc;u &Aacute;, đặc biệt trong điều trị một số bệnh th&ocirc;ng thường như: ho, long đờm, dị ứng, kh&aacute;ng vi&ecirc;m, k&iacute;ch th&iacute;ch ăn ngon v&agrave; đặc biệt được sử dụng cho một số trường hợp suy giảm miễn dịch.</p> <p>Liều d&ugrave;ng ở người lớn l&agrave; 1-3gram v&agrave; ở trẻ em l&agrave; 125 &ndash; 250mg bột quả kh&ocirc;, sử dụng 2-3 lần/ ng&agrave;y, trộn chung với mật ong hoặc nước ấm.</p> <p>C&oacute; thể sử dụng phối hợp ti&ecirc;u lốt với ti&ecirc;u đen (Hồ ti&ecirc;u) v&agrave; gừng kh&ocirc;, mỗi thứ 50g, l&agrave;m kh&ocirc;, xay th&agrave;nh bột, mỗi lần uống 2 g bột đối với người lớn hoặc 125 &ndash; 500mg bột đối với trẻ em c&ugrave;ng với nước ấm hoặc mật ong, ng&agrave;y 3 lần.</p> <h3><b>Gừng</b></h3> <div> <div><img alt="Bác sĩ BV Đại học Y Dược: 4 dược liệu dễ kiếm lại là vũ khí chống lại virus hiệu quả - Ảnh 3." data-original="https://sohanews.sohacdn.com/2020/2/7/gung-2-158104717389039712192.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/16/gung-2-158104717389039712192.jpg" title="Bác sĩ BV Đại học Y Dược: 4 dược liệu dễ kiếm lại là vũ khí chống lại virus hiệu quả - Ảnh 3." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]">Gừng gia vị gi&uacute;p điều ho&aacute; miễn dịch.</p> </div> </div> <p><i>&quot;</i><i>Gừng được sử dụng từ cổ xưa như l&agrave; một gia vị phổ biến nhưng đồng thời đ&acirc;y cũng l&agrave; một vị thuốc v&ocirc; c&ugrave;ng qu&yacute;. Ngo&agrave;i t&aacute;c dụng chữa cảm sốt, k&iacute;ch th&iacute;ch ti&ecirc;u h&oacute;a, chống n&ocirc;n v&agrave; kh&aacute;ng dị ứng. Gừng c&ograve;n g&oacute;p phần v&agrave;o việc điều h&ograve;a hệ miễn dịch&quot;, </i><b>TS. Triết</b> n&oacute;i.</p> <p>Sử dụng th&acirc;n rễ gừng kh&ocirc; với liều 1-3 g/ ng&agrave;y, chia l&agrave;m hai lần uống hoặc h&atilde;m khoảng 4-6 l&aacute;t gừng tươi trong nước s&ocirc;i 30 ph&uacute;t để uống như tr&agrave;.</p> <h3><b>Tỏi</b></h3> <div> <div><img alt="Bác sĩ BV Đại học Y Dược: 4 dược liệu dễ kiếm lại là vũ khí chống lại virus hiệu quả - Ảnh 4." data-original="https://sohanews.sohacdn.com/2020/2/7/toi-3-15810472264021774181168.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/27/toi-3-15810472264021774181168.jpg" title="Bác sĩ BV Đại học Y Dược: 4 dược liệu dễ kiếm lại là vũ khí chống lại virus hiệu quả - Ảnh 4." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]">Tỏi c&oacute; t&aacute;c dụng kh&aacute;ng khuẩn.</p> </div> </div> <p>Theo<b> TS. Triết, </b>tỏi được sử dụng l&agrave;m gia vị v&agrave; l&agrave;m thuốc ở nhiều quốc gia kh&aacute;c nhau với lịch sử nhiều ngh&igrave;n năm. Louis Pasteur l&agrave; một trong những nh&agrave; khoa học đầu ti&ecirc;n x&aacute;c nhận hoạt t&iacute;nh kh&aacute;ng khuẩn của n&oacute;.</p> <p>Tỏi được sử dụng nhiều trong Y học cổ truyền để l&agrave;m ấm, điều trị cảm lạnh, chữa đau dạ d&agrave;y v&agrave; hạ mỡ m&aacute;u. Allicin (chất chuyển h&oacute;a từ alliin) l&agrave; hoạt chất được cho l&agrave; c&oacute; t&aacute;c dụng kh&aacute;ng khuẩn ch&iacute;nh của tỏi.</p> <p><i>&quot;Một nghi&ecirc;n cứu chỉ ra rằng, t&aacute;c dụng kh&aacute;ng khuẩn của tỏi li&ecirc;n quan đến việc l&agrave;m tăng cường chức năng của đại thực b&agrave;o v&agrave; lympho b&agrave;o T của hệ miễn dịch. Tỏi c&oacute; thể sử dụng ở nhiều dạng kh&aacute;c nhau: Tỏi tươi 2-5 g/ng&agrave;y, bột tỏi kh&ocirc; 0.4-1.2 g/ng&agrave;y, dầu tỏi 2-5 mg/ng&agrave;y&quot;,</i> <b>TS.Triết</b> cho biết.</p> <div> <div><img alt="Bác sĩ BV Đại học Y Dược: 4 dược liệu dễ kiếm lại là vũ khí chống lại virus hiệu quả - Ảnh 5." data-original="https://sohanews.sohacdn.com/2020/2/7/bot-toi-la-bot-gi-tu-lam-bot-toi-don-gian-bao-dam-suc-khoe-gia-dinh-1-1581046321752432088240.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/04/bot-toi-la-bot-gi-tu-lam-bot-toi-don-gian-bao-dam-suc-khoe-gia-dinh-1-1581046321752432088240.jpg" title="Bác sĩ BV Đại học Y Dược: 4 dược liệu dễ kiếm lại là vũ khí chống lại virus hiệu quả - Ảnh 5." /></div> </div> <h3>Ho&agrave;ng Kỳ</h3> <p>Ho&agrave;ng kỳ đ&atilde; được sử dụng tr&ecirc;n 2000 năm trong nền y học cổ truyền Trung Quốc, được xem l&agrave; một dược liệu c&oacute; t&aacute;c dụng bổ dưỡng v&agrave; tăng cường hệ miễn dịch.&nbsp;</p> <p>C&aacute;c polysaccharid chiết xuất rễ ho&agrave;ng kỳ c&oacute; t&aacute;c dụng tăng cường hoạt động của đại thực b&agrave;o v&agrave; c&aacute;c tế b&agrave;o bạch cầu lympho B, từ đ&oacute; g&oacute;p phần tăng cường đ&aacute;p ứng miễn dịch thể dịch v&agrave; tế b&agrave;o.</p> <p><b>TS. Triết</b> giải th&iacute;ch<i>: &quot;Do t&aacute;c dụng điều h&ograve;a hệ miễn dịch, ho&agrave;ng kỳ được ứng dụng trong điều trị cảm lạnh, c&uacute;m, l&agrave;m giảm tỷ lệ mắc cũng như r&uacute;t ngắn thời gian điều trị. C&oacute; thể sử dụng ho&agrave;ng kỳ dưới dạng thuốc sắc với liều 8-12 g, chia l&agrave;m hai lần uống trong ng&agrave;y&quot;.</i></p> <p>Lưu &yacute;: Sử dụng ho&agrave;ng kỳ như một biện ph&aacute;p dự ph&ograve;ng nhằm n&acirc;ng đỡ sức đề kh&aacute;ng của cơ thể, kh&ocirc;ng n&ecirc;n sử dụng trong trường hợp đang mắc phải bệnh nhiễm tr&ugrave;ng cấp t&iacute;nh.</p> </div>

Theo Tri thức trẻ
back to top