Ba dấu ấn tỷ USD và 3 cuộc đua nóng nhất Việt Nam

Ngành ngân hàng ghi nhận 2 tỷ phú đô la, một thương vụ tỷ USD trong 2019 và 3 cuộc đua dữ dội, có thể mang đến những sự thay đổi lớn cho cả nền kinh tế.

<div> <p><span>3 cuộc đua chưa từng c&oacute;</span></p> <p><span>Lĩnh vực ng&acirc;n h&agrave;ng</span>&nbsp;trong năm 2019 tiếp tục chứng kiến những cuộc chạy đua nước r&uacute;t, kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; tăng vốn, h&uacute;t d&ograve;ng tiền nước ngo&agrave;i m&agrave; c&ograve;n cả cuộc đua về đ&aacute;p ứng chuẩn quốc tế v&agrave; cuộc đua kh&ocirc;ng c&oacute; điểm cuối về c&ocirc;ng nghệ.</p> <p>Sau một thập kỷ u &aacute;m, trong năm 2019, h&agrave;ng loạt ng&acirc;n h&agrave;ng ghi nhận sự ph&aacute;t triển b&ugrave;ng nổ với d&ograve;ng vốn ngoại tiếp tục đổ v&agrave;o mạnh mẽ.</p> <p>Thương vụ b&aacute;n vốn trị gi&aacute; gần 900 triệu USD cho nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i của Ng&acirc;n h&agrave;ng TMCP Đầu tư v&agrave; Ph&aacute;t triển Việt Nam - BIDV (BID) l&agrave; một kỷ lục. Trong th&aacute;ng 11/2019, BIDV ho&agrave;n tất ch&agrave;o b&aacute;n 603 triệu&nbsp;<span>cổ phiếu BID</span> (tương đương 15% vốn) cho KEB Hana Bank của H&agrave;n Quốc với gi&aacute; 33.640 đồng/cp, thu về hơn 20,2 ng&agrave;n tỷ đồng (khoảng 870 tỷ USD) sau 2 năm đ&agrave;m ph&aacute;n. Đ&acirc;y l&agrave; thương vụ gi&aacute; trị lớn nhất trong năm 2019. Vốn điều lệ sau ph&aacute;t h&agrave;nh của nh&agrave; băng n&agrave;y n&acirc;ng l&ecirc;n 40.220 tỷ đồng, lớn nhất hệ thống.</p> <p>Đ&acirc;y cũng l&agrave; thương vụ lớn nhất của một ng&acirc;n h&agrave;ng H&agrave;n Quốc v&agrave;o ng&agrave;nh ng&acirc;n h&agrave;ng Việt Nam, l&agrave; bước tiếp nối d&ograve;ng vốn ngoại đổ v&agrave;o c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng Việt trong khoảng 2 năm gần đ&acirc;y sau gần một thập kỷ hệ thống ng&acirc;n h&agrave;ng vật lộn với kh&oacute; khăn, <span>xử l&yacute; nợ xấu</span>.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Ba dấu ấn tỷ USD và 3 cuộc đua nóng nhất Việt Nam" src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/24/nganh-so-1-viet-nam-3-cuoc-dua-ty-usd-va-trien-vong-2020-6.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">BIDV nhận d&ograve;ng vốn gần tỷ USD từ H&agrave;n Quốc.</td> </tr> </tbody> </table> <p>Trước đ&oacute;, nhiều ng&acirc;n h&agrave;ng như Vietcombank, Vietinbank,... đ&atilde; b&aacute;n vốn cho nh&agrave; đầu tư nước ngo&agrave;i. Một số ng&acirc;n h&agrave;ng kh&aacute;c cũng đang c&oacute; kế hoạch t&igrave;m kiếm c&aacute;c đối t&aacute;c ngoại cho sự ph&aacute;t triển của m&igrave;nh.</p> <p>Gần đ&acirc;y, kh&ocirc;ng chỉ c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng H&agrave;n Quốc v&agrave; c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng từ nhiều nước kh&aacute;c cũng đang chạy đua để mở rộng sự hiện diện của họ tại Việt Nam, đặt cược v&agrave;o tiềm năng tăng trưởng của đất nước mới nổi khi Việt Nam c&oacute; &yacute; định nới lỏng c&aacute;c giới hạn sở hữu nước ngo&agrave;i.</p> <p>Ng&acirc;n h&agrave;ng Shinhan thuộc Tập đo&agrave;n t&agrave;i ch&iacute;nh Shinhan của H&agrave;n Quốc gần đ&acirc;y đ&atilde; vượt qua HSBC để trở th&agrave;nh ng&acirc;n h&agrave;ng nước ngo&agrave;i số 1 tại Việt Nam với khối lượng t&agrave;i sản 3,3 tỷ USD. Ng&acirc;n h&agrave;ng n&agrave;y ch&iacute;nh l&agrave; người đ&atilde; mua đơn vị b&aacute;n lẻ tại Việt Nam của ANZ v&agrave;o năm 2017.</p> <p>Kh&ocirc;ng chỉ h&uacute;t vốn ngoại, c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng cũng đẩy mạnh tăng vốn từ c&aacute;c nguồn kh&aacute;c cho một cuộc đua kh&aacute;c: đạt chuẩn Basel II, một điều kiện bắt buộc theo y&ecirc;u cầu của NHNN v&agrave; l&agrave; tiền đề cho sự vươn ra quốc tế.</p> <p>Ng&acirc;n h&agrave;ng TMCP S&agrave;i G&ograve;n - H&agrave; Nội (SHB) của &ocirc;ng Đỗ Quang Hiển (Bầu Hiển) trong những ng&agrave;y cuối năm được chấp thuận tăng vốn điều lệ từ 12 ng&agrave;n tỷ l&ecirc;n 15 ng&agrave;n tỷ đồng qua h&igrave;nh thức ph&aacute;t h&agrave;nh cổ phiếu cho cổ đ&ocirc;ng hiện hữu.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Ba dấu ấn tỷ USD và 3 cuộc đua nóng nhất Việt Nam" src="https://khds.1cdn.vn/2019/12/19/tin-chung-khoan-ngay-23-2-ngan-ty-san-tui-bau-hien-tim-ve-gia-tri-cot-loi.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">Bầu Hiển đẩy mạnh mở rộng quy m&ocirc; SHB.</td> </tr> </tbody> </table> <p>SeABank cũng ph&aacute;t h&agrave;nh th&ecirc;m 168 triệu cổ phiếu gi&aacute; 10.000 đồng/cp cho cổ đ&ocirc;ng hiện hữu để tăng vốn điều lệ l&ecirc;n gần 9,4 ng&agrave;n tỷ đồng. Hồi th&aacute;ng 7, ABBank của đại gia Vũ Văn Tiền đ&atilde; ho&agrave;n tất tăng vốn điều lệ l&ecirc;n 5.700 tỷ đồng</p> <p>Nh&oacute;m c&aacute;c&nbsp; NHTM c&oacute; nguồn gốc Nh&agrave; nước, gồm Agribank, BIDV, Vietcombank,Vietinbank cũng đ&atilde; đề nghị d&agrave;nh lợi nhuận để quyết nhu cầu cấp thiết về tăng vốn điều lệ của c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng n&agrave;y.</p> <p>Hồi đầu năm, Vietcombank cũng đ&atilde; n&acirc;ng vốn điều lệ th&ecirc;m hơn 1,1 ng&agrave;n tỷ đồng l&ecirc;n hơn 37 ng&agrave;n tỷ đồng để kh&ocirc;ng bị tụt lại đằng sau trong cuộc đua với c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng kh&aacute;c, trong đ&oacute; c&oacute; sự nổi l&ecirc;n của c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng tư nh&acirc;n. Đ&acirc;y l&agrave; kết quả của việc NHNN cho Mizuho của Nhật mua cổ phần để đảm bảo duy tr&igrave; tỷ lệ sở hữu 15% vốn điều lệ v&agrave; GIC của Singapore mua 2,55% cổ phần VCB hồi cuối 2018.</p> <p>Với sự mở rộng vốn nhanh ch&oacute;ng, trong năm 2019 đ&atilde; c&oacute; 18 ng&acirc;n h&agrave;ng đạt chuẩn Basel II, gồm 16 ng&acirc;n h&agrave;ng nội, với những c&aacute;i t&ecirc;n như: VCB, VIB, OCB, ACB, VPB, MBB, TCB, Maritime Bank, HDB, TPB, SEA, VietCapitalBank, VietBank, LVPB, NAB, BIDV v&agrave; 2 ng&acirc;n h&agrave;ng ngoại Shinhan Việt Nam v&agrave; Standard Chartered Việt Nam.</p> <p>Một cuộc đua cũng rất dữ dội l&agrave; xu hướng ứng dụng c&ocirc;ng nghệ v&agrave;o trong ng&acirc;n h&agrave;ng, như c&aacute;c ứng dụng di động, thanh khoản kh&ocirc;ng d&ugrave;ng tiền mặt, hợp t&aacute;c với c&aacute;c fintech (MoMo, ZaloPay, Payoo, SenPay,... ), cho vay ngang h&agrave;ng P2P lending, chuyển đổi thẻ ch&iacute;p...</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Ba dấu ấn tỷ USD và 3 cuộc đua nóng nhất Việt Nam" src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/27/nganh-so-1-viet-nam-3-cuoc-dua-ty-usd-va-trien-vong-2020.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">Ng&agrave;nh số 1 Việt Nam, 3 cuộc đua tỷ USD v&agrave; triển vọng 2020</td> </tr> </tbody> </table> <p><span>Triển vọng v&agrave; cảnh b&aacute;o</span></p> <p>Đến nay, lĩnh vực ng&acirc;n h&agrave;ng ghi nhận 2 tỷ ph&uacute; USD l&agrave; &ocirc;ng Hồ H&ugrave;ng Anh, chủ tịch Techcombank v&agrave; b&agrave; Nguyễn Thị Phương Thảo, ph&oacute; chủ tịch HDBank.</p> <p>Trong tuần giữa th&aacute;ng 12, &ocirc;ng Hồ H&ugrave;ng Anh ghi nhận khối t&agrave;i sản quy từ cổ phiếu TCB tăng từ 1,3 tỷ USD l&ecirc;n 1,4 tỷ USD v&agrave; xếp thứ 1.749 tr&ecirc;n thế giới. &Ocirc;ng Hồ H&ugrave;ng Anh lọt top danh s&aacute;ch tỷ ph&uacute; USD của Forbes từ th&aacute;ng 3/2018 với mức t&agrave;i sản khi đ&oacute; l&agrave; 1,7 tỷ USD.</p> <p>B&agrave; Nguyễn Thị Phương Thảo l&agrave; CEO VietJet v&agrave; ph&oacute; chủ tịch HDBnak hiện c&oacute; khối t&agrave;i sản theo Forbes l&agrave; 2,7 tỷ USD.</p> <p>Theo JPMorgan, triển vọng c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng Việt Nam l&agrave; s&aacute;ng sủa. C&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng Việt l&agrave; cơ hội đầu tư nổi trội ở Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; nhờ sự kết hợp giữa tốc độ tăng trưởng nhanh v&agrave; khả năng sinh lời đ&aacute;ng kể. Nhiều ng&acirc;n h&agrave;ng lớn của Mỹ đang đặt cược lớn v&agrave;o Vietcombank, Techcombank v&agrave; ACB.</p> <p>Đại diện JPMorgan thậm ch&iacute; cho rằng, lĩnh vực ng&acirc;n h&agrave;ng Việt c&oacute; thể duy tr&igrave; đ&agrave; tăng trưởng mạnh mẽ m&agrave; kh&ocirc;ng cần lượng vốn lớn trong d&agrave;i hạn.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Ba dấu ấn tỷ USD và 3 cuộc đua nóng nhất Việt Nam" src="https://khds.1cdn.vn/2019/12/02/nganh-so-1-viet-nam-3-cuoc-dua-ty-usd-va-trien-vong-2020-4.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">Hai tỷ ph&uacute; USD trong ng&agrave;nh ng&acirc;n h&agrave;ng: Hồ H&ugrave;ng Anh v&agrave; Nguyễn Thị Phương Thảo.</td> </tr> </tbody> </table> <p>Hiện tại, nền kinh tế Việt Nam vẫn ghi nhận nhiều điểu s&aacute;ng, gồm xuất khẩu tăng mạnh, thanh khoản trong nước đảm bảo, tỷ gi&aacute; ổn định v&agrave; được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; một trong &iacute;t nước hưởng lợi từ cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.</p> <p>Ngay trong năm 2019, rất c&oacute; khả năng Vietcombank sẽ trở th&agrave;nh ng&acirc;n h&agrave;ng đầu ti&ecirc;n ghi nhận lợi nhuận 1 tỷ USD.</p> <p>Trong 3 qu&yacute; đầu năm, Vietcombank tiếp tục l&atilde;i lớn v&agrave; hướng tới mức lợi nhuận 1 tỷ USD ngay trong năm với một khoản 400 triệu USD vẫn c&ograve;n đang được &eacute;m lại từ đối t&aacute;c bảo hiểm FWD của Hong Kong chi trả cho thỏa thuận bancassurance.</p> <p>BVSC dự b&aacute;o VCB đạt 22,6 ng&agrave;n tỷ đồng lợi nhuận trước thuế trong năm 2019 v&agrave; c&oacute; thể vượt 32.000 tỷ đồng v&agrave;o năm 2020 v&agrave; nhận định dư địa tăng trưởng của ng&acirc;n h&agrave;ng n&agrave;y vẫn c&ograve;n rất lớn trong những năm tới.</p> <p>Ở chiều ngược lại, c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng Việt cũng đối mặt với một số rủi ro, trong đ&oacute; c&oacute; t&igrave;nh trạng nợ xấu gia tăng trở lại, t&iacute;n dụng giảm tốc, ch&iacute;nh s&aacute;ch quản l&yacute; thắt chặt, t&igrave;nh trạng k&eacute;m minh bạch v&agrave; một số ng&acirc;n h&agrave;ng nhỏ vẫn đang vật lộn trong việc tăng vốn v&agrave; t&aacute;i cơ cấu.</p> <p>Trong năm 2019, chỉ c&oacute; duy ng&acirc;n h&agrave;ng đưa cổ phiếu l&ecirc;n TTCK l&agrave; VietBank (Upcom), nhưng trong năm tới c&oacute; thể sẽ c&oacute; nhiều cổ phiếu l&ecirc;n s&agrave;n như: BVB, OCB, ABB, SEA&hellip;</p> <p>Một số ng&acirc;n h&agrave;ng đang gặp kh&oacute; gồm c&oacute; DongABank (kh&oacute; tăng vốn); Eximbank (tranh chấp nội bộ cổ đ&ocirc;ng); NamABank nợ xấu tăng, tranh chấp gia đ&igrave;nh; GPBank chưa t&igrave;m được đối t&aacute;c.</p> <p>Đặc biệt, mới đ&acirc;y,&nbsp;Moody&#39;s cũng đ&atilde; hạ triển vọng của 18 ng&acirc;n h&agrave;ng Việt Nam xuống mức ti&ecirc;u cực. Mặc d&ugrave;, tổ chức n&agrave;y khẳng định, c&aacute;c h&agrave;nh động xếp hạng đối với 18 ng&acirc;n h&agrave;ng được điều khiển ho&agrave;n to&agrave;n bởi xếp hạng quốc gia v&agrave; kh&ocirc;ng phản &aacute;nh sự suy yếu của hồ sơ t&agrave;i ch&iacute;nh độc lập c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng. Tuy nhi&ecirc;n, điều n&agrave;y&nbsp;sẽ ảnh hưởng nhất định đến huy động vốn từ nước ngo&agrave;i, cũng như tất cả TCTD kh&aacute;c trong nước&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
back to top