Bà bầu ăn trứng gà cần lưu ý gì?

Trứng giúp phát triển thai nhi, có não khỏe, cung cấp năng lượng nhưng ăn 2 quả trứng mỗi ngày sẽ đặt phụ nữ có thai trong trạng thái “nạp” quá lượng cholesterol khuyến nghị.

<div>&nbsp;</div> <div> <p>Được xếp v&agrave;o danh mục những loại &ldquo;si&ecirc;u thực phẩm&rdquo; cần thiết cho thai phụ, trứng g&agrave; l&agrave; nguồn cung cấp rất nhiều loại chất dinh dưỡng cho cả mẹ lẫn b&eacute; trong qu&aacute; tr&igrave;nh mang thai bao gồm chất b&eacute;o, kho&aacute;ng chất, protein, vitamin A v&agrave; D.</p> <h3>Lợi &iacute;ch của trứng g&agrave;</h3> <p><em>Ph&aacute;t triển thai nhi:</em> Mỗi tế b&agrave;o của b&agrave;o thai đang ph&aacute;t triển được tạo th&agrave;nh từ protein. Trong khi đ&oacute;, trứng c&oacute; chứa đ&uacute;ng lượng protein cần thiết cho sự ph&aacute;t triển của b&agrave;o thai mỗi ng&agrave;y. V&igrave; vậy, sử dụng trứng với số lượng vừa đủ sẽ rất hữu &iacute;ch.</p> <p><em>X&acirc;y dựng cho trẻ một hệ thống thần kinh v&agrave; n&atilde;o bộ khỏe mạnh: </em>Trứng c&oacute; chứa acid b&eacute;o omega-3, lutein, kẽm v&agrave; choline, rất cần thiết cho sức khoẻ của n&atilde;o v&agrave; sự tăng trưởng tổng thể. N&oacute; cũng gi&uacute;p ngăn ngừa sự xuất hiện c&aacute;c khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi.</p> <p><em>C&acirc;n bằng lượng chất b&eacute;o b&atilde;o h&ograve;a trong cơ thể mẹ:</em> C&aacute;c chuy&ecirc;n gia khuy&ecirc;n n&ecirc;n ăn một đến hai quả trứng mỗi ng&agrave;y sẽ gi&uacute;p c&acirc;n bằng lượng chất b&eacute;o b&atilde;o h&ograve;a trong cơ thể thai phụ nếu họ c&oacute; mức cholesterol binh thường. Với những người c&oacute; mức cholesterol cao, n&ecirc;n tr&aacute;nh ăn l&ograve;ng đỏ.</p> <p><em>Cung cấp năng lượng: </em>Thai phụ n&ecirc;n &ldquo;nạp&rdquo; th&ecirc;m &iacute;t nhất 200-300 calories mỗi ng&agrave;y so với b&igrave;nh thường nhằm mục đ&iacute;ch nu&ocirc;i dưỡng cả mẹ lẫn b&eacute;. V&agrave; mỗi quả trứng đ&atilde; cung cấp 70 calories, chiếm 1/3 mức năng lượng tối thiểu cần &ldquo;nạp&rdquo; th&ecirc;m.</p> <p><em>Hạn chế c&aacute;c t&igrave;nh trạng bệnh li&ecirc;n quan đến thiếu vitamin D: </em>Trong thời kỳ mang thai, h&agrave;m lượng vitamin D trong trứng đặc biệt quan trọng bởi vitamin D l&agrave; loại kh&ocirc;ng c&oacute; sẵn trong qu&aacute; nhiều thực phẩm v&agrave; thai phụ kh&ocirc;ng thể dễ d&agrave;ng bổ sung ch&uacute;ng, dẫn đến t&igrave;nh trạng thiếu Vitamin D. T&igrave;nh trạng n&agrave;y trong thai kỳ c&oacute; thể dẫn đến nguy cơ tiền sản giật, tiểu đường ở mẹ cao hơn, tỷ lệ thở kh&ograve; kh&egrave; v&agrave; bệnh truyền nhiễm ở trẻ sơ sinh cao hơn.</p> <p><em>Hạn chế c&aacute;c dị tật bẩm sinh:</em> Tương tự như omega-3 v&agrave; cholin, folate trong trứng cũng l&agrave; yếu tố quan trọng trong thời kỳ mang thai đối với sự ph&aacute;t triển b&igrave;nh thường của ống thần kinh, th&ocirc;ng qua đ&oacute; g&oacute;p phần l&agrave;m thấp l&agrave;m tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh.</p> <p><em>Quản l&yacute; c&acirc;n nặng của thai phụ:</em> T&igrave;nh trạng thừa c&acirc;n b&eacute;o ph&igrave; rất phổ biến ở nhiều quốc gia, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c nước ph&aacute;t triển. Những thai phụ thừa c&acirc;n trong qu&aacute; tr&igrave;nh mang thai c&oacute; nguy cơ cao xuất hiện c&aacute;c biến chứng sản khoa. Protein chất lượng cao được t&igrave;m thấy trong trứng đ&atilde; được chứng minh l&agrave; tốt cho sức khỏe v&agrave; g&oacute;p phần cải thiện c&acirc;n nặng của thai phụ th&ocirc;ng qua việc l&agrave;m tăng cảm gi&aacute;c h&agrave;i l&ograve;ng của thai phụ đối với phần ăn của m&igrave;nh.</p> <p>Với những gi&aacute; trị dinh dưỡng nổi bật như vậy, trứng thực sự cần được bổ sung v&agrave;o chế độ ăn của thai phụ.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Ba bau an trung ga can luu y gi? hinh anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2018/09/28/anh1_2(1).jpg" title="Bà bầu ăn trứng gà cần lưu ý gì? hình ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption">Trứng cũng đem đến một số nguy cơ b&ecirc;n cạnh nhưng lợi &iacute;ch của m&igrave;nh. Ảnh: <em>T.H.</em></td> </tr> </tbody> </table> <h3>Lưu &yacute; khi b&agrave; bầu ăn&nbsp;trứng</h3> <p>Tuy nhi&ecirc;n, trứng cũng đem đến một số nguy cơ b&ecirc;n cạnh nhưng lợi &iacute;ch của m&igrave;nh.</p> <p>L&ograve;ng đỏ trứng c&oacute; 185-213 miligam cholesterol. Trong một ng&agrave;y, người lớn n&ecirc;n ti&ecirc;u thụ &iacute;t hơn 300 miligam cholesterol. Ăn hai quả trứng mỗi ng&agrave;y sẽ đặt một phụ nữ c&oacute; thai trong trạng th&aacute;i &ldquo;nạp&rdquo; qu&aacute; lượng cholesterol khuyến nghị. Trong khi đ&oacute;, ngo&agrave;i trứng, ch&uacute;ng ta c&ograve;n rất nhiều loại thực phẩm kh&aacute;c c&oacute; chứa cholesterol trong bữa ăn h&agrave;ng ng&agrave;y.</p> <p>Hơn nữa, một phụ nữ bị thừa c&acirc;n hoặc c&oacute; mức cholesterol cao trong thời kỳ mang thai c&oacute; thể tăng nguy cơ xuất hiện c&aacute;c biến chứng nếu ăn trứng mỗi ng&agrave;y. Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ khuyến c&aacute;o hạn chế l&ograve;ng đỏ trứng trong phần ăn chỉ c&ograve;n 3-4 lần mỗi tuần. Do đ&oacute;, lựa chọn tốt nhất l&agrave; ăn l&ograve;ng trắng trứng nếu bạn muốn ăn nhiều hơn một quả mỗi ng&agrave;y.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, trứng sống hoặc trứng kh&ocirc;ng đảm bảo vệ sinh c&oacute; thể l&agrave; nguy cơ g&acirc;y l&acirc;y nhiễm salmonella. Mặc d&ugrave; salmonella kh&ocirc;ng g&acirc;y hại trực tiếp cho trẻ nhưng c&oacute; thể khiến thai phụ bị đau bụng, ti&ecirc;u chảy, n&ocirc;n, sốt, đau đầu.</p> <h3>Ăn trứng sẽ gi&uacute;p da con trắng?</h3> <p>Trứng đ&oacute;ng vai tr&ograve; trong việc h&igrave;nh th&agrave;nh n&ecirc;n c&aacute;c tế b&agrave;o của thai nhi, bao gồm da của trẻ. Tuy nhi&ecirc;n, cho tới thời điểm hiện tại, chưa c&oacute; nghi&ecirc;n cứu được c&ocirc;ng bố rộng r&atilde;i khẳng định rằng ăn trứng trong thai kỳ sẽ gi&uacute;p da của trẻ trắng hơn cũng như chưa c&oacute; nghi&ecirc;n cứu n&agrave;o khẳng định trứng c&oacute; khả năng ảnh hưởng đến sắc tố da của thai nhi.</p> <p>Nhiều người cũng cho rằng ăn trứng con sẽ rất th&ocirc;ng minh. Thực tế, trứng g&agrave; c&oacute; chứa omega-3, choline, kẽm, lutein v&agrave; folate gi&uacute;p x&acirc;y dựng cho trẻ một hệ thống thần kinh khỏe mạnh v&agrave; hạn chế c&aacute;c dị tật bẩm sinh. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, choline cũng được chứng minh l&agrave; c&oacute; khả năng gi&uacute;p trẻ ghi nhớ tốt hơn.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo news.zing.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top