Ánh sáng xanh của điện thoại gây rối loạn giấc ngủ

Ánh sáng xanh làm giảm chất lượng giấc ngủ, tinh thần kém, phá vỡ đồng hồ sinh học trong cơ thể nếu con người tiếp xúc quá lâu ban đêm.

<!-- main content --> <div> <p>Nh&agrave; thần kinh học Stuart Peirson từ Đại học Oxford cho biết, tại cơ thể người, c&aacute;c tế b&agrave;o trong mắt được gọi l&agrave; Tế b&agrave;o Quang v&otilde;ng mạc Quang mạc Nội tại (ipRGCs), ch&uacute;ng li&ecirc;n kết với n&atilde;o v&agrave; cơ thể. C&aacute;c IpRGC nhạy cảm nhất với c&aacute;c bước s&oacute;ng &aacute;nh s&aacute;ng xanh, ph&aacute;t ra từ c&aacute;c thiết bị như điện thoại, m&aacute;y t&iacute;nh bảng hay đ&egrave;n led.</p> <p>Việc c&aacute;c tế b&agrave;o n&oacute;i tr&ecirc;n bị t&aacute;c động bởi &aacute;nh s&aacute;ng xanh c&oacute; thể ph&aacute; vỡ đồng hồ sinh học trong cơ thể, l&agrave;m giảm chất lượng giấc ngủ, sức khỏe thể chất v&agrave; tinh thần k&eacute;m.</p> <p>&quot;Điều n&agrave;y c&oacute; thể g&acirc;y ra những thay đổi trong t&acirc;m trạng, dẫn đến thay đổi trong h&agrave;nh vi, v&iacute; dụ ăn ngủ thất thường&quot;, tiến sĩ Stuart Peirson n&oacute;i, theo ABC News.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, &aacute;nh s&aacute;ng m&agrave;u xanh lại rất tốt v&agrave;o buổi s&aacute;ng. Con người ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể cảm nhận ch&uacute;ng một c&aacute;ch tự nhi&ecirc;n từ mặt trời.</p> <p>Tr&ecirc;n thực tế, &aacute;nh s&aacute;ng xanh hay &aacute;nh s&aacute;ng nh&acirc;n tạo đ&atilde; được sử dụng để điều trị rối loạn t&igrave;nh cảm (SAD) trong một thời gian d&agrave;i. Đ&acirc;y l&agrave; một điều trị ti&ecirc;u chuẩn v&agrave; được chứng minh l&agrave; c&oacute; hiệu quả. Những người gặp vấn đề về sức khỏe t&acirc;m thần n&ecirc;n tiếp x&uacute;c với &aacute;nh s&aacute;ng xanh buổi s&aacute;ng v&agrave; hạn chế ch&uacute;ng v&agrave;o ban đ&ecirc;m, để cơ thể thiết lập lại nhịp điệu tự nhi&ecirc;n, cải thiện giấc ngủ v&agrave; t&acirc;m trạng tốt hơn.</p> <p>Theo b&aacute;o c&aacute;o của Hiệp hội Ho&agrave;ng gia Te Apārangi, một tổ chức th&uacute;c đẩy khoa học của NZ, nhiều người lầm tưởng &aacute;nh s&aacute;ng xanh chỉ to&agrave;n c&oacute; hại đến sức khỏe mắt, nhưng thực tế kh&ocirc;ng phải. Chưa c&oacute; chứng minh n&agrave;o cho thấy mối li&ecirc;n hệ giữa &aacute;nh s&aacute;ng xanh đến v&otilde;ng mạc, thậm ch&iacute; tho&aacute;i h&oacute;a điểm v&agrave;ng. Con người n&ecirc;n lo lắng hơn về &aacute;nh s&aacute;ng tia cực t&iacute;m. Đ&acirc;y mới l&agrave; một trong nhưng nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh g&acirc;y ra t&igrave;nh trạng m&ugrave; l&ograve;a.</p> <p>C&aacute;c nh&agrave; khoa học cho biết, n&ecirc;n l&agrave;m mờ đ&egrave;n v&agrave; c&aacute;c thiết bị di động, m&aacute;y t&iacute;nh bảng v&agrave;o ban đ&ecirc;m khi sử dụng, thay thế b&oacute;ng đ&egrave;n trắng bằng những m&agrave;u ấm như b&oacute;ng đ&egrave;n v&agrave;ng để tốt cho sức khỏe.</p> <p style="text-align: right;"><span>Theo Vnexpress</span></p> </div> <!-- end article main content -->

Theo ngaynay.vn
back to top