Ăn nội tạng động vật tốt hay xấu với sức khỏe?

Nội tạng nhiều dinh dưỡng song chứa lượng lớn chất béo bão hòa và cholesterol, thường xuyên ăn sẽ làm tăng mỡ máu, có hại cho tim mạch.

<div> <article class="content_detail fck_detail width_common block_ads_connect"> <p style="text-align: justify;">Nội tạng động vật bao gồm tim, gan, cật, l&ograve;ng, n&atilde;o... Ở c&aacute;c nước phương T&acirc;y, người d&acirc;n rất &iacute;t khi ăn nội tạng động vật. Tại Việt Nam, nội tạng động vật lại l&agrave; m&oacute;n ăn kho&aacute;i khẩu, được chế biến th&agrave;nh c&aacute;c m&oacute;n x&agrave;o, luộc, chi&ecirc;n, nướng, ăn h&agrave;ng ng&agrave;y hoặc tr&ecirc;n b&agrave;n nhậu.</p> <p style="text-align: justify;">Thạc sĩ, b&aacute;c sĩ L&ecirc; Thị Hải, Viện dinh dưỡng Quốc gia cho biết, nội tạng động vật rất gi&agrave;u vitamin v&agrave; dinh dưỡng. Gan, thận nhiều vitamin A, sắt, kẽm, c&oacute; t&aacute;c dụng bổ mắt, tốt cho tim mạch v&agrave; giảm c&aacute;c bệnh g&acirc;y vi&ecirc;m. &Oacute;c động vật chứa axit b&eacute;o omega 3 bảo vệ n&atilde;o người v&agrave; tủy sống. Tim v&agrave; lưỡi đặc biệt c&oacute; lợi cho những người hồi phục sau khi ốm hoặc phụ nữ mang thai.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, nội tạng động vật cũng nhiều chất b&eacute;o b&atilde;o h&ograve;a v&agrave; cholesterol hơn so với thịt, thường xuy&ecirc;n ăn sẽ l&agrave;m tăng mỡ m&aacute;u v&agrave; c&oacute; hại cho tim mạch. Hiệp hội Tim mạch Mỹ khuyến c&aacute;o chỉ n&ecirc;n bổ sung lượng chất b&eacute;o b&atilde;o h&ograve;a bằng 5-6% lượng calo ti&ecirc;u thụ h&agrave;ng ng&agrave;y. Đ&acirc;y l&agrave; l&yacute; do người Mỹ kh&ocirc;ng ăn hoặc ăn rất &iacute;t nội tạng.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Chưa kể nhiều cơ sở chế biến nội tạng động vật kh&ocirc;ng hợp vệ sinh, nhiễm rất nhiều loại giun s&aacute;n, vi khuẩn, virus nguy hại cho con người&quot;, b&aacute;c sĩ Hải n&oacute;i. Người ăn phải nội tạng động vật k&eacute;m chất lượng, bị &ocirc;i thiu, biến đổi m&agrave;u&nbsp;rất dễ bị nhiễm giun s&aacute;n. Một số nội tạng như ruột, dạ d&agrave;y, t&aacute; tr&agrave;ng... của động vật được nu&ocirc;i bằng nguồn nước bẩn c&ograve;n chứa vi khuẩn E.coli g&acirc;y bệnh tả, ti&ecirc;u chảy, thương h&agrave;n.</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;T&igrave;nh trạng sử dụng c&aacute;c loại h&oacute;a chất tẩy rửa l&ograve;ng heo trắng s&aacute;ng v&agrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n m&ugrave;i h&ocirc;i thối, l&agrave;m tăng nguy cơ t&iacute;ch tụ h&oacute;a chất trong cơ thể người ăn g&acirc;y bệnh&rdquo;, b&aacute;c sĩ Hải nhấn mạnh.</p> <p style="text-align: justify;">Chung quan điểm, tiến sĩ dinh dưỡng Nguyễn Mộc Lan v&iacute; dụ, người Việt th&iacute;ch ăn tiết canh được chế biến từ m&aacute;u động vật dễ dẫn đến nhiễm li&ecirc;n cầu khuẩn. Ở t&igrave;nh trạng nhẹ, bệnh nh&acirc;n đau bụng dữ dội, bị vi&ecirc;m ruột. Nặng hơn, c&aacute;c li&ecirc;n cầu khuẩn lan rộng khắp cơ thể g&acirc;y hoại tử tứ chi, t&agrave;n ph&aacute; n&atilde;o v&agrave; thậm ch&iacute; tử vong nếu kh&ocirc;ng được điều trị kịp thời.</p> <p style="text-align: justify;">Cho rằng &ldquo;ăn g&igrave; bổ nấy&rdquo; l&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; cơ sở khoa học. &quot;Người bị suy thận, thận hư nhiễm mỡ, bị rối loạn chuyển h&oacute;a lipid, cholesterol trong m&aacute;u cao n&ecirc;n cần ăn giảm chất đạm, cho n&ecirc;n ăn nhiều thận động vật c&agrave;ng l&agrave;m cho bệnh nặng th&ecirc;m&quot;, b&agrave; Lan n&oacute;i. Quan niệm &quot;ăn tim bổ tim&quot; cũng vậy. Bệnh nh&acirc;n tim mạch thường tăng huyết &aacute;p, xơ vữa động mạch, nếu ăn nhiều tim sẽ l&agrave;m cholesterol m&aacute;u tăng cao, rất nguy hiểm t&iacute;nh mạng.</p> <p style="text-align: justify;">Hơn nữa, &ldquo;ăn nội tạng c&oacute; thể tốt cho người n&agrave;y nhưng kh&ocirc;ng tốt cho người kh&aacute;c&rdquo;, chuy&ecirc;n gia cho biết. Trẻ em, phụ nữ c&oacute; thai hoặc cho con b&uacute;, người thiếu m&aacute;u, thiếu sắt, thanh thiếu ni&ecirc;n n&ecirc;n ăn c&aacute;c loại phủ tạng với h&agrave;m lượng ph&ugrave; hợp theo chỉ dẫn. Người cao tuổi, thừa c&acirc;n b&eacute;o ph&igrave; n&ecirc;n hạn chế ăn nội tạng. Đặc biệt, người mắc c&aacute;c bệnh tăng mỡ m&aacute;u, tăng huyết &aacute;p, đ&aacute;i th&aacute;o đường, bệnh gout, thận hư nhiễm mỡ, suy tim tuyệt đối kh&ocirc;ng n&ecirc;n ăn c&aacute;c loại phủ tạng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Lưu &yacute; khi ăn nội tạng động vật</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Chỉ mua nội tạng ở những cơ sở uy t&iacute;n, c&oacute; nguồn gốc r&otilde; r&agrave;ng. Chế biến đảm bảo vệ sinh, nấu ch&iacute;n kỹ.</p> <p style="text-align: justify;">- Khi bảo quản, để thực phẩm đ&atilde; ch&iacute;n ở nơi sạch sẽ v&agrave; cao r&aacute;o, kh&ocirc;ng để chung với thực phẩm sống, tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng bị l&acirc;y nhiễm từ c&aacute;c nguồn thực phẩm bẩn kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">- Lượng sử dụng nội tạng động vật ph&ugrave; hợp với mỗi người: Người trưởng th&agrave;nh chỉ n&ecirc;n ăn 2-3 lần trong tuần (khoảng 50-70 g một lần), trẻ em ăn 2 lần một tuần (khoảng 30-50 g mỗi lần).</p> <p style="text-align: justify;">- Người gi&agrave;, người thừa c&acirc;n, b&eacute;o ph&igrave;, người bị rối loạn mỡ m&aacute;u hoặc mắc bệnh l&yacute; tim mạch tốt nhất kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng c&aacute;c m&oacute;n ăn chế biến từ phủ tạng động vật.</p> </article> </div>

Theo suckhoe.vnexpress.net
Xước da bệnh nhân 52 tuổi nguy kịch vì uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Cứu bệnh nhân 52 tuổi bị uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Người dân không nên chủ quan với bệnh uốn ván, khi gặp các vết thương cần phải chủ động tiêm ngừa. Trong trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, cần sớm đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời, tránh những diễn biến nguy hiểm.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top