Ăn gan lợn thế nào là an toàn?

Chọn gan đỏ tươi, bề mặt nhẵn, không ăn gan tái hoặc sống.

<div> <p style="text-align: justify;">Tiến sĩ Nguyễn Duy Thịnh, Viện C&ocirc;ng nghệ sinh học - C&ocirc;ng nghệ thực phẩm, cho biết gan lợn gi&agrave;u dinh dưỡng, nhiều đạm, sắt, vitamin... đồng thời l&agrave; cơ quan thải độc của cơ thể. &quot;Tuy nhi&ecirc;n chức năng thải độc n&agrave;y kh&ocirc;ng đồng nghĩa l&agrave; gan tồn dư nhiều chất độc hại&quot;, gi&aacute;o sư n&oacute;i. Thực tế độc tố đi qua gan sẽ được chuyển h&oacute;a, ph&acirc;n hủy, đ&agrave;o thải qua ph&acirc;n v&agrave; nước tiểu ra khỏi cơ thể. V&igrave; vậy ăn gan an to&agrave;n nếu chế biến đ&uacute;ng c&aacute;ch.<br /> <br /> Trong gan c&oacute; thể chứa nhiều k&yacute; sinh tr&ugrave;ng như s&aacute;n l&aacute; gan hoặc virus g&acirc;y bệnh. Khi mua, n&ecirc;n quan s&aacute;t m&agrave;u sắc của gan phải đỏ tươi, bề mặt nhẵn, kh&ocirc;ng c&oacute; những nốt sần s&ugrave;i, kh&ocirc;ng c&oacute; m&ugrave;i lạ. Trước khi chế biến kh&ocirc;ng b&oacute;c lớp m&agrave;ng tr&ecirc;n bề mặt v&agrave; b&oacute;p hết m&aacute;u đọng. N&ecirc;n nấu ch&iacute;n v&agrave; hạn chế ăn t&aacute;i để tr&aacute;nh nhiễm k&yacute; sinh tr&ugrave;ng hoặc nhiễm khuẩn.<br /> <br /> Ngo&agrave;i ra, gan c&oacute; h&agrave;m lượng cholesterol cao. Khi ăn gan, cơ thể tạo ra &iacute;t cholesterol hơn để c&acirc;n bằng nồng độ cholesterol trong m&aacute;u, dẫn đến nguy cơ g&acirc;y hại cho tim mạch. Do đ&oacute; kh&ocirc;ng n&ecirc;n ăn qu&aacute; nhiều nội tạng n&oacute;i chung v&agrave; gan n&oacute;i ri&ecirc;ng. Người trưởng th&agrave;nh chỉ n&ecirc;n ăn tối đa 2-3 lần trong tuần (khoảng 50-70 g một lần), trẻ em ăn 2 lần một tuần (khoảng 30-50 g mỗi lần).<br /> <br /> Trẻ em, phụ nữ c&oacute; thai hoặc cho con b&uacute;, người thiếu m&aacute;u, thiếu sắt, thanh thiếu ni&ecirc;n n&ecirc;n ăn c&aacute;c loại phủ tạng với h&agrave;m lượng ph&ugrave; hợp theo chỉ dẫn. Người cao tuổi, thừa c&acirc;n b&eacute;o ph&igrave; n&ecirc;n hạn chế ăn nội tạng. Đặc biệt, người mắc c&aacute;c bệnh tăng mỡ m&aacute;u, tăng huyết &aacute;p, đ&aacute;i th&aacute;o đường, bệnh gout, thận hư nhiễm mỡ, suy tim kh&ocirc;ng n&ecirc;n ăn c&aacute;c loại phủ tạng.<br /> <br /> Gan c&oacute; thể chế biến th&agrave;nh nhiều m&oacute;n như x&agrave;o, r&aacute;n, luộc... Tuy nhi&ecirc;n, b&aacute;c sĩ khuy&ecirc;n kh&ocirc;ng n&ecirc;n x&agrave;o gan với gi&aacute; đỗ bởi trong gi&aacute; đỗ c&oacute; rất nhiều vitamin C. Nếu x&agrave;o lẫn hoặc ăn gan lợn với gi&aacute; đỗ c&ugrave;ng một l&uacute;c sẽ l&agrave;m vitamin C bị oxy h&oacute;a, m&oacute;n ăn kh&ocirc;ng c&ograve;n chất dinh dưỡng. Hạn chế ăn gan với gỏi c&aacute;, bởi sẽ g&acirc;y trướng bụng, kh&oacute; ti&ecirc;u.<br /> <br /> Gan lợn chứa c&aacute;c ion kim loại l&agrave;m ph&acirc;n giải vitamin C n&ecirc;n hạn chế ăn k&egrave;m c&agrave; rốt. Rau cần c&oacute; chất cellulose v&agrave; axit oxalic, nếu kết hợp với gan lợn cũng l&agrave;m hạn chế sự hấp thụ sắt của cơ thể.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic" style="text-align: justify;"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/06/24/friedpigsliverwithkailan308476011561346533(1).png" /></td> </tr> <tr> <td class="caption" style="text-align: justify;">Gan lợn c&oacute; thể chế biến th&agrave;nh m&oacute;n x&agrave;o, luộc song kh&ocirc;ng n&ecirc;n kết hợp với gi&aacute; đỗ hay gỏi c&aacute;. Ảnh: Boontong</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><br /> Ăn gan lợn chế biến kh&ocirc;ng hợp vệ sinh cũng tiềm ẩn nguy cơ nhiễm nhiều loại giun s&aacute;n, vi khuẩn, virus nguy hại cho con người. Theo thạc sĩ, b&aacute;c sĩ L&ecirc; Thị Hải, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, người ăn phải gan, nội tạng động vật k&eacute;m chất lượng, bị &ocirc;i thiu, biến đổi m&agrave;u rất dễ bị nhiễm giun s&aacute;n. Một số nội tạng như ruột, dạ d&agrave;y, t&aacute; tr&agrave;ng... của động vật được nu&ocirc;i bằng nguồn nước bẩn c&ograve;n chứa vi khuẩn E.coli g&acirc;y bệnh tả, ti&ecirc;u chảy, thương h&agrave;n.<br /> <br /> &quot;T&igrave;nh trạng sử dụng c&aacute;c loại h&oacute;a chất tẩy rửa l&ograve;ng heo trắng s&aacute;ng v&agrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n m&ugrave;i h&ocirc;i thối, l&agrave;m tăng nguy cơ t&iacute;ch tụ h&oacute;a chất trong cơ thể người ăn g&acirc;y bệnh&quot;, b&aacute;c sĩ Hải nhấn mạnh. Do đ&oacute;, n&ecirc;n mua gan ở cơ sở uy t&iacute;n v&agrave; l&agrave;m sạch trước khi ăn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div> <div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div> </div>

Theo vnexpress
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top