Ấn Độ đặt cược vào “Bộ Tứ” khiến Nga “chênh vênh” trong trò chơi quyền lực

Sự xích lại gần nhau giữa Ấn Độ và Mỹ cùng quan hệ hợp tác ngày càng chặt chẽ hơn giữa các nước trong “Bộ Tứ kim cương” đã khiến Nga rơi vào tình thế bấp bênh.

<div> <div class="col"> <div class="text-long"> <p><strong>Nga bị đặt v&agrave;o t&igrave;nh thế &ldquo;đ&atilde; rồi&rdquo;</strong></p> <p>Khi Hội nghị Thượng đỉnh thường ni&ecirc;n Nga-Ấn bị hủy bỏ v&agrave;o th&aacute;ng 12/2020, lần đầu ti&ecirc;n kể từ khi bắt đầu diễn ra c&aacute;ch đ&acirc;y 20 năm, dịch Covid-19 được cho l&agrave; l&yacute; do ph&ugrave; hợp v&agrave; r&otilde; r&agrave;ng nhất cho quyết định n&agrave;y. Nhưng đ&agrave;ng sau, Nga được cho l&agrave; kh&ocirc;ng h&agrave;i l&ograve;ng về việc đối t&aacute;c Nam &Aacute; của nước n&agrave;y tiến qu&aacute; gần với Mỹ, đặc biệt khi Ấn Độ tăng cường tham gia Đối thoại Tứ gi&aacute;c An ninh, hay c&ograve;n gọi l&agrave; &ldquo;Bộ Tứ kim cương&rdquo; &ndash; một li&ecirc;n minh kh&ocirc;ng ch&iacute;nh thức giữa Mỹ, Ấn Độ, Australia v&agrave; Nhật Bản vốn được v&iacute; như &ldquo;NATO tại ch&acirc;u &Aacute;&rdquo;.</p> <figure class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center" role="group"> <div> <article> <div><picture><img alt="Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi (phải) và Tổng thống Nga Putin. Ảnh: India TV." src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/07/media-vov-vn_modi-putin-1526864968.jpg" /></picture></div> </article> </div> <figcaption>Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi (phải) v&agrave; Tổng thống Nga Putin. Ảnh: India TV.</figcaption> </figure> <p>Giới ph&acirc;n t&iacute;ch cho rằng, Nga muốn dựa v&agrave;o mối quan hệ với c&aacute;c nước lớn trong khu vực, chẳng hạn như Ấn Độ để n&acirc;ng cao vị thế của nước n&agrave;y như một cường quốc &Aacute;-&Acirc;u. Trong bối cảnh mối quan hệ quốc ph&ograve;ng, thương mại v&agrave; ngoại giao k&eacute;o d&agrave;i h&agrave;ng thập kỷ với New Dehli đang bị những nh&acirc;n tố mới đe dọa, Moscow ng&agrave;y c&agrave;ng lo lắng sẽ đ&aacute;nh mất sức h&uacute;t v&agrave; tầm ảnh hưởng của m&igrave;nh.</p> <p>Cyrus Newlin, chuy&ecirc;n gia tại Trung t&acirc;m Nghi&ecirc;n cứu Chiến lược v&agrave; Quốc tế ở Washington, cho biết: &ldquo;Nga coi sự cạnh tranh giữa Mỹ v&agrave; Trung Quốc l&agrave; nguy&ecirc;n tắc tổ chức chi phối c&aacute;c mối quan hệ quốc tế ng&agrave;y nay. V&agrave; mối li&ecirc;n kết về an ninh ng&agrave;y c&agrave;ng chặt chẽ hơn giữa Ấn Độ v&agrave; Mỹ c&oacute; thể l&agrave;m đảo lộn nguy&ecirc;n tắc n&agrave;y. Mặc d&ugrave; Ấn Độ vẫn l&agrave; một đối t&aacute;c quan trọng của Nga nhưng Moscow lo ngại sự thiếu chắc chắn trong quan hệ với New Dehli sẽ khiến họ gia tăng phụ thuộc v&agrave;o Trung Quốc. Đối với Moscow, đảm bảo thế c&acirc;n bằng v&agrave; sự đa dạng h&oacute;a trong khu vực l&agrave; một y&ecirc;u cầu chiến lược&rdquo;.</p> <p><strong>Đ&ograve;n bẩy khắc chế Trung Quốc</strong></p> <p>L&agrave; quốc gia đ&oacute;ng vai tr&ograve; quan trọng trong khu vực v&agrave; tr&ecirc;n to&agrave;n cầu, Ấn Độ đ&atilde; v&agrave; đang dần từ bỏ truyền thống theo đuổi quan điểm trung lập từ thời Chiến tranh Lạnh v&agrave; hợp t&aacute;c nhiều hơn với Mỹ.</p> <p>V&agrave;o năm 2020, Ấn Độ đ&atilde; mời Australia tham gia cuộc tập trận hải qu&acirc;n thường ni&ecirc;n Malabar c&ugrave;ng Mỹ, Nhật Bản. Động th&aacute;i được cho l&agrave; sẽ tạo cơ sở cho việc ch&iacute;nh thức h&oacute;a nh&oacute;m &quot;Bộ tứ Kim cương&quot; (QUAD) khi tất cả c&aacute;c quốc gia trong nh&oacute;m n&agrave;y sẽ lần đầu ti&ecirc;n tương t&aacute;c với nhau ở cấp độ qu&acirc;n sự.&nbsp;</p> <p>Một số nh&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch cho rằng, Ấn Độ đ&atilde; đưa ra lời mời&nbsp;theo đề xuất của Mỹ sau hai b&ecirc;n k&yacute; kết một loạt thỏa thuận chia sẻ th&ocirc;ng tin t&igrave;nh b&aacute;o cho ph&eacute;p New Dehli tiếp cận c&aacute;c vệ tinh qu&acirc;n sự của Mỹ v&agrave;o cuối th&aacute;ng 10/2020, tại cuộc đối thoại &ldquo;2+2&rdquo; giữa c&aacute;c bộ trưởng quốc ph&ograve;ng v&agrave; bộ trưởng ngoại giao hai nước. Bất chấp dịch Covid-19, cuộc đối thoại n&agrave;y vẫn được tiến h&agrave;nh.</p> <p>Tiếp đến l&agrave; những thương vụ mua b&aacute;n vũ kh&iacute; đầy triển vọng. Trong thập kỷ qua, Mỹ đ&atilde; bước l&ecirc;n vị tr&iacute; thứ 2 trong danh s&aacute;ch c&aacute;c nh&agrave; cung cấp vũ kh&iacute; cho Ấn Độ. Điều n&agrave;y đ&atilde; g&acirc;y kh&oacute; chịu cho Nga- vốn l&agrave;&nbsp;nh&agrave; cung cấp vũ kh&iacute; ch&iacute;nh của Ấn Độ trong nhiều thập kỷ. Ước t&iacute;nh, khoảng 2/3 số lượng vũ kh&iacute; nhập khẩu của quốc gia Nam &Aacute; n&agrave;y đến từ Nga. Theo đ&aacute;nh gi&aacute; của Viện Nghi&ecirc;n cứu H&ograve;a b&igrave;nh Quốc tế Stockholm (SIPRI), Ấn Độ l&agrave; nước nhập khẩu vũ kh&iacute; lớn nhất thế giới từ năm 2010 đến 2019.</p> <p>Giới ph&acirc;n t&iacute;ch cho rằng, sở dĩ Mỹ v&agrave; Ấn Độ ng&agrave;y c&agrave;ng x&iacute;ch lại nhau hơn về mặt an ninh l&agrave; bởi hai nước đều phải đối ph&oacute; với những th&aacute;ch thức đến từ Trung Quốc. Mỹ v&agrave; Trung Quốc đ&atilde; leo thang căng thẳng trong nhiều năm qua tr&ecirc;n c&aacute;c lĩnh vực, từ kinh tế, thương mại, ngoại giao, đến kh&ocirc;ng gian mạng. Trong khi đ&oacute;, Ấn Độ cũng chứng kiến những cuộc xung đột ở khu vực bi&ecirc;n giới tranh chấp với Trung Quốc tr&ecirc;n d&atilde;y Himalaya.</p> <p>Sau c&aacute;c vụ đụng độ bi&ecirc;n giới, nhiều cuộc tranh luận đ&atilde; diễn ra ở New Dehli v&agrave; quan điểm &ldquo;kh&ocirc;ng li&ecirc;n kết&rdquo; đ&atilde; vấp phải sự phản đối rộng r&atilde;i. Sau nhiều thập kỷ triển khai ch&iacute;nh s&aacute;ch &ldquo;tự chủ chiến lược&rdquo;, giữ vững sự độc lập trong quan hệ với c&aacute;c nước lớn v&agrave; t&aacute;ch rời c&aacute;c li&ecirc;n minh, giới tinh hoa qu&acirc;n sự v&agrave; ch&iacute;nh trị Ấn Độ dường như đang cho thấy sự sẵn s&agrave;ng đ&oacute;n nhận một mối li&ecirc;n kết bền chặt hơn với Mỹ.</p> <p>Trước c&aacute;c h&agrave;nh động quyết đo&aacute;n của Trung Quốc, Ấn Độ đ&atilde; đ&aacute;p trả tương tự như c&aacute;ch Washington đối ph&oacute; với Bắc Kinh. New Dehli hủy việc cấp giấy ph&eacute;p xuất khẩu cho c&aacute;c c&ocirc;ng ty của Trung Quốc, &aacute;p thuế đối với h&agrave;ng điện tử Trung Quốc v&agrave; cấm TikTok c&ugrave;ng h&agrave;ng chục ứng dụng kh&aacute;c của nước n&agrave;y. &nbsp;</p> <p>C&aacute;c biện ph&aacute;p n&oacute;i tr&ecirc;n được thực hiện trong bối cảnh ch&iacute;nh quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden coi Ấn Độ l&agrave; đối t&aacute;c ch&iacute;nh khi thực hiện chiến lược đối ph&oacute; với Trung Quốc trong khu vực. &nbsp;&ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ l&agrave;m s&acirc;u sắc hơn quan hệ đối t&aacute;c với Ấn Độ để th&uacute;c đẩy c&aacute;c mục ti&ecirc;u chung&rdquo;, ch&iacute;nh quyền Biden cho biết trong t&agrave;i liệu Hướng dẫn Chiến lược An ninh Quốc gia Tạm thời của Mỹ vừa được c&ocirc;ng bố.</p> <p>Ấn Độ một mặt khẳng định r&otilde; lập trường của nước n&agrave;y, mặt kh&aacute;c x&uacute;c tiến qu&aacute; tr&igrave;nh giảm leo thang căng thẳng với Trung Quốc. Thời gian gần đ&acirc;y, New Dehli đ&atilde; thực hiện những động th&aacute;i mềm mỏng hơn, chẳng hạn như nhất tr&iacute; với Trung Quốc về thỏa thuận r&uacute;t qu&acirc;n&nbsp;v&agrave; giảm leo thang căng thẳng tại đường Kiểm so&aacute;t Thực tế (LAC) ở Đ&ocirc;ng&nbsp;Ladakh, thực thi lệnh ngừng bắn với Pakistan - đồng minh của Trung Quốc, dọc theo bi&ecirc;n giới tranh chấp ở Kashmir.</p> <figure class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center" role="group"> <div> <article> <div><picture><img alt="Tàu khu trục USS John S.McCain (Mỹ) và tàu khu trục INS Ranvijay của Ấn Độ trong cuộc tập trận Malabar. Ảnh: ANI" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/07/media-vov-vn_bo-tu-kim-cuong_dqnw.jpg" /></picture></div> </article> </div> <figcaption>T&agrave;u khu trục USS John S.McCain (Mỹ) v&agrave; t&agrave;u khu trục INS Ranvijay của Ấn Độ trong cuộc tập trận Malabar. Ảnh: ANI</figcaption> </figure> <p><strong>T&igrave;m kiếm mối li&ecirc;n kết bền chặt hơn th&ocirc;ng qua&nbsp;&ldquo;Bộ Tứ&rdquo;</strong></p> <p>Trong khi Ấn Độ từng bước giảm căng thẳng với Trung Quốc v&agrave; duy tr&igrave; quan hệ tốt với Nga, nhiều chuy&ecirc;n gia vẫn cho rằng, quan hệ giữa New Dehli với Mỹ c&ograve;n bao gồm nhiều phương diện hơn chứ kh&ocirc;ng chỉ dừng lại ở lĩnh vực an ninh v&agrave; c&aacute;c thỏa thuận mua b&aacute;n vũ kh&iacute;. Khi cuộc tranh luận đang diễn ra, Ấn Độ dường như muốn những người bạn mới v&agrave; đối t&aacute;c cũ của nước n&agrave;y giữ ki&ecirc;n nhẫn.</p> <p>Ph&aacute;t biểu tại một cuộc hội thảo v&agrave;o ng&agrave;y 4/3, Đại sứ Ấn Độ tại Mỹ Taranjit Singh Sandhu cho biết: &ldquo;Sự hợp t&aacute;c của Ấn Độ với Mỹ kh&ocirc;ng nhất thiết l&agrave; để chống lại nh&acirc;n tố X hoặc Y&rdquo;. D&ugrave; kh&ocirc;ng chỉ đ&iacute;ch danh Trung Quốc, nhưng &ocirc;ng Sandhu n&oacute;i rằng: &ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i chia sẻ với Mỹ cam kết về một khu vực Ấn Độ Dương-Th&aacute;i B&igrave;nh Dương tự do v&agrave; rộng mở, đảm bảo tự do h&agrave;ng hải v&agrave; một trật tự dựa tr&ecirc;n quy tắc. Ch&uacute;ng t&ocirc;i cũng chia sẻ c&aacute;c đặc t&iacute;nh d&acirc;n chủ v&agrave; c&aacute;ch tiếp cận tương tự với những quốc gia c&ugrave;ng ch&iacute; hướng&rdquo;.</p> <p>Đại sứ Taranjit Singh Sandhu cho rằng, &ldquo;Bộ Tứ kim cương&rdquo; kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; một cơ chế an ninh v&agrave; &ldquo;sự li&ecirc;n kết kh&ocirc;ng phải đối t&aacute;c, kh&ocirc;ng phải li&ecirc;n minh n&agrave;y&rdquo; c&oacute; những mục ti&ecirc;u lớn hơn.</p> <p>&ldquo;C&oacute; một chương tr&igrave;nh nghị sự t&iacute;ch cực ở đ&acirc;y. Khi ngoại trưởng c&aacute;c nước Bộ Tứ tương t&aacute;c với nhau, họ đ&atilde; tạo ra sự kết nối rộng r&atilde;i giữa c&aacute;c nền d&acirc;n chủ, c&aacute;c nền kinh tế thị trường v&agrave; họ sẽ c&ugrave;ng nhau l&agrave;m việc để đảm bảo một trật tự quốc tế dựa tr&ecirc;n luật lệ&rdquo;.</p> <p>Đại sứ Singh Sandhu cho biết th&ecirc;m, &ldquo;Bộ Tứ&rdquo; đ&atilde; c&oacute; những cuộc trao đổi thường xuy&ecirc;n về &ldquo;dịch Covid-19, y tế, chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng, biến đổi kh&iacute; hậu, an ninh h&agrave;ng hải, khả năng phục hồi chuỗi cung ứng v&agrave; chống khủng bố. C&oacute; rất nhiều chương tr&igrave;nh nghị sự được thảo luận b&ecirc;n trong nh&oacute;m&rdquo;.</p> <p>Nhưng tại New Dehli, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia nhấn mạnh rằng, an ninh vẫn l&agrave; một vấn đề quan trọng với Ấn Độ - quốc gia duy nhất c&oacute; đụng độ qu&acirc;n sự với Trung Quốc trong những năm gần đ&acirc;y. Đ&ocirc; đốc Sudarshan Shrikhande, cựu l&atilde;nh đạo bộ phận t&igrave;nh b&aacute;o của hải qu&acirc;n Ấn Độ cho rằng: &ldquo;R&otilde; r&agrave;ng, Trung Quốc đ&atilde; khiến Bộ Tứ từ việc chỉ dừng lại ở c&aacute;c cuộc thảo luận sang việc kết hợp giữa lời n&oacute;i với h&agrave;nh động. Mục ti&ecirc;u của nh&oacute;m Bộ Tứ kh&ocirc;ng phải l&agrave; chống lại Trung Quốc m&agrave; l&agrave; đề ph&ograve;ng ngừa c&aacute;c mối đe dọa từ Trung Quốc&rdquo;.</p> <p>Về tư duy chiến lược, &ocirc;ng Shrikhande k&ecirc;u gọi Mỹ v&agrave; Nga n&ecirc;n xem x&eacute;t vai tr&ograve; của Ấn Độ một c&aacute;ch rộng lớn hơn, chứ kh&ocirc;ng chỉ dừng lại ở việc l&agrave; quốc gia mua kh&iacute; t&agrave;i qu&acirc;n sự lớn nhất thế giới hoặc một đối t&aacute;c đối trọng với Trung Quốc.</p> <p>&ldquo;C&aacute;c b&ecirc;n cần phải xem x&eacute;t những vấn đề lớn hơn, chẳng hạn vấn đề an ninh, ch&iacute;nh trị v&agrave; kinh tế v&agrave; cần phải điều hướng những mối quan hệ phức tạp. C&oacute; những động lực an ninh lớn hơn m&agrave; Nga v&agrave; Ấn Độ hay Mỹ v&agrave; Ấn Độ phải c&ugrave;ng nhau xem x&eacute;t,&nbsp;để tạo tiền đề cho việc x&acirc;y dựng một cơ chế hợp t&aacute;c ba b&ecirc;n Mỹ-Nga-Ấn với những tiềm năng l&acirc;u d&agrave;i&rdquo;./.</p> </div> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vov.vn
back to top