Ai không nên dùng thuốc chống nấm griseofulvin?

Tôi bị nấm kẽ chân và bàn chân tái đi tái lại nhiều lần, đã bôi kem thuốc ketoconazole nhưng không khỏi hẳn được.

<p><strong><em>C&oacute; người khuy&ecirc;n t&ocirc;i n&ecirc;n uống thuốc griseofulvin. T&ocirc;i c&oacute; n&ecirc;n uống thuốc n&agrave;y kh&ocirc;ng? Thuốc c&oacute; g&acirc;y t&aacute;c dụng phụ nguy hiểm n&agrave;o kh&ocirc;ng? Mong b&aacute;c sĩ cho lời khuy&ecirc;n.</em></strong></p> <p><strong>Trần B&iacute;ch Ng&agrave; </strong><em>(Nam Định) </em></p> <p>Chị Ng&agrave; th&acirc;n mến! Griseofulvin l&agrave; kh&aacute;ng sinh chống nấm dưới dạng vi tinh thể, lấy từ penicillium griseofulvum hoặc từ c&aacute;c penicillium kh&aacute;c. Thuốc được chỉ định d&ugrave;ng để điều trị c&aacute;c bệnh nấm da, nấm t&oacute;c v&agrave; m&oacute;ng, bao gồm nấm da th&acirc;n thể, nấm da ch&acirc;n, nấm r&acirc;u, nấm da đầu v&agrave; nấm m&oacute;ng do c&aacute;c lo&agrave;i Trichophyton, Microsporum hoặc Epidermophyton nhạy cảm g&acirc;y ra. Kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng thuốc n&agrave;y để điều trị c&aacute;c bệnh do nhiễm nấm nhẹ hoặc th&ocirc;ng thường đ&aacute;p ứng với c&aacute;c thuốc chống nấm b&ocirc;i tại chỗ.</p> <p>Chị đ&atilde; d&ugrave;ng thuốc trị nấm dạng kem b&ocirc;i m&agrave; t&igrave;nh trạng bệnh kh&ocirc;ng khỏi hẳn, th&igrave; c&oacute; thể sử dụng griseofulvin đường uống. Tuy nhi&ecirc;n việc d&ugrave;ng thuốc phải được b&aacute;c sĩ thăm kh&aacute;m v&agrave; chỉ định. Kh&ocirc;ng được tự &yacute; d&ugrave;ng v&igrave; thuốc chống nấm griseofulvin g&acirc;y nhiều t&aacute;c dụng phụ như: Nhức đầu (khoảng 50% người bệnh), biếng ăn, hơi buồn n&ocirc;n, nổi m&agrave;y đay, ph&aacute;t ban do mẫn cảm với &aacute;nh s&aacute;ng, ban đỏ đa dạng, ban dạng mụn nước hoặc dạng sởi...</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Griseofulvin c&oacute; khả năng g&acirc;y độc nặng, do đ&oacute; người bệnh điều trị d&agrave;i ng&agrave;y phải kiểm tra thường kỳ chức năng thận, gan v&agrave; m&aacute;u. Cần ngừng thuốc nếu c&oacute; hiện tượng giảm bạch cầu hạt. Một số hiếm trường hợp c&oacute; thể xảy ra c&aacute;c t&aacute;c dụng phụ nguy hiểm, thường do d&ugrave;ng liều cao v&agrave;/hoặc điều trị k&eacute;o d&agrave;i. V&igrave; griseofulvin đ&ocirc;i khi g&acirc;y phản ứng mẫn cảm với &aacute;nh s&aacute;ng, n&ecirc;n trong thời gian d&ugrave;ng thuốc, người bệnh cần tr&aacute;nh tiếp x&uacute;c với &aacute;nh nắng mặt trời. Phản ứng mẫn cảm với &aacute;nh s&aacute;ng c&oacute; thể l&agrave;m nặng th&ecirc;m bệnh lupus ban đỏ.</p> <p>Người bệnh bị rối loạn chuyển h&oacute;a porphyrin, suy tế b&agrave;o gan v&agrave; những người c&oacute; tiền sử mẫn cảm với thuốc tuyệt đối kh&ocirc;ng d&ugrave;ng thuốc. Đặc biệt, kh&ocirc;ng d&ugrave;ng griseofulvin cho phụ nữ mang thai hoặc dự định mang thai, v&igrave; c&oacute; thể g&acirc;y qu&aacute;i thai hay sẩy thai.</p> <p>V&igrave; những nguy&ecirc;n nh&acirc;n tr&ecirc;n, chị vẫn n&ecirc;n đi kh&aacute;m tại cơ sở chuy&ecirc;n khoa để được tư vấn v&agrave; điều trị đ&uacute;ng bệnh.</p> <p>Ch&uacute;c chị mau khỏi bệnh!</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top