Ai cũng có thể mắc trĩ

(khoahocdoisong.vn) -Trĩ là bệnh phổ biến mà nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ chế độ ăn uống và vận động không hợp lý. Phần lớn người bệnh khi bắt đầu có những dấu hiệu của bệnh trĩ đều coi nhẹ bệnh này, đến khi bệnh phát triển giai đoạn muộn mới lo lắng.

<pre style="text-align: justify;"> PGS.TS Nguyễn Mạnh Nh&acirc;m, Chủ tịch Hội Hậu m&ocirc;n, trực tr&agrave;ng Việt Nam cho biết, c&oacute; tới 55% d&acirc;n số Việt Nam bị c&aacute;c bệnh li&ecirc;n quan đến hậu m&ocirc;n, trực tr&agrave;ng, trong đ&oacute; trĩ l&agrave; bệnh hay gặp nhất, chiếm 82,8%, chưa kể một lượng lớn bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng đến viện do t&acirc;m l&yacute; e ngại bệnh tế nhị. <strong>Th&oacute;i quen tưởng tốt h&oacute;a hại</strong> Trĩ c&oacute; hai loại l&agrave; trĩ nội v&agrave; trĩ ngoại. Một người bệnh c&oacute; thể bị trĩ nội hoặc trĩ ngoại nhưng cũng c&oacute; những người vừa mắc trĩ nội vừa mắc trĩ ngoại. Trong đ&oacute; trĩ nội g&acirc;y nhiều rắc rối cho người bệnh hơn cả v&igrave; c&oacute; thể bị th&ograve;i ra ngo&agrave;i, ph&igrave;nh to g&acirc;y đau đớn, chảy m&aacute;u khi rặn đi ngo&agrave;i, chạy, nhảy, đứng l&acirc;u, ngồi l&acirc;u, ho mạnh... Tất cả những nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave;m tăng &aacute;p lực ổ bụng như t&aacute;o b&oacute;n, kiết lỵ, người l&agrave;m việc văn ph&ograve;ng ngồi l&acirc;u hay phụ nữ vừa trải qua kỳ sinh nở đều c&oacute; nguy cơ bị bệnh trĩ. Mặt kh&aacute;c, b&uacute;i trĩ vốn l&agrave; c&aacute;c mạch m&aacute;u, n&ecirc;n khi bị ma s&aacute;t hoặc va chạm với th&agrave;nh hậu m&ocirc;n rất dễ bị x&acirc;y xước, tất yếu sẽ g&acirc;y ra chảy m&aacute;u, &iacute;t hay nhiều t&ugrave;y theo mức độ tổn thương. Thậm ch&iacute;, tĩnh mạch trĩ c&ograve;n dễ r&aacute;ch v&agrave; vỡ, g&acirc;y chảy m&aacute;u ồ ạt, dẫn đến thiếu m&aacute;u trầm trọng, rất nguy hiểm. Ai cũng c&oacute; thể mắc bệnh trĩ nếu c&oacute; th&oacute;i quen ăn uống sinh hoạt thiếu khoa học. Anh Trần Trung Ki&ecirc;n (H&agrave; Nội) rất chăm luyện tập thể thao. Để c&oacute; th&acirc;n h&igrave;nh săn chắc, cơ bắp cuồn cuộn, ng&agrave;y n&agrave;o anh cũng d&agrave;nh ra 1 tiếng đồng hồ buổi s&aacute;ng v&agrave; chiều để tập gym. Hồi đầu anh tập chạy th&igrave; kh&ocirc;ng sao, khi bắt đầu tập tạ, boxing rồi m&ecirc;, anh chuyển sang tập m&ocirc;n n&agrave;y nhiều hơn. Tập được mấy năm th&igrave; anh mắc trĩ. Đi kh&aacute;m b&aacute;c sĩ n&oacute;i anh cần tập nhẹ bớt đi, c&oacute; thể ki&ecirc;ng tập tạ một thời gian để kh&ocirc;ng ảnh hưởng bệnh. Theo LY. Nguyễn Nam, TT Nghi&ecirc;n cứu c&aacute;c b&agrave;i thuốc gia truyền, n&acirc;ng vật nặng l&agrave;m tăng &aacute;p lực l&ecirc;n v&ugrave;ng trực tr&agrave;ng khiến c&aacute;c mạch m&aacute;u sưng l&ecirc;n, dễ dẫn đến bệnh trĩ. Ch&uacute;ng ta vẫn hay khuy&ecirc;n người mắc trĩ phải năng luyện tập, hạn chế ngồi l&acirc;u một chỗ nhưng luyện tập thế n&agrave;o cho đ&uacute;ng? Người bệnh trĩ khi luyện tập nặng như n&acirc;ng tạ, b&ecirc; v&aacute;c nặng n&ecirc;n c&oacute; sự hỗ trợ của đầu gối nhiều hơn lưng để tr&aacute;nh &aacute;p lực l&ecirc;n v&ugrave;ng trực tr&agrave;ng. Tương tự như vậy, khi đi vệ sinh kh&ocirc;ng n&ecirc;n ngồi qu&aacute; l&acirc;u l&agrave;m c&aacute;c tĩnh mạch tại v&ugrave;ng trực tr&agrave;ng phải chịu &aacute;p lực lớn từ trọng lực. Một số người thừa c&acirc;n cũng dễ mắc trĩ. Thừa c&acirc;n l&agrave;m tăng &aacute;p lực l&ecirc;n v&ugrave;ng hậu m&ocirc;n. Người ta t&iacute;nh được nếu chỉ số khối cơ thể BMI tăng l&ecirc;n 1 đơn vị th&igrave; nguy cơ bệnh trĩ sẽ tăng 3,5%. <b>Quả sung trị trĩ</b> Để điều trị trĩ, nh&acirc;n d&acirc;n thường dựa v&agrave;o c&aacute;c b&agrave;i thuốc từ đ&ocirc;ng y. Theo LY. Nguyễn Nam, quả sung rất phổ biến v&agrave; điều trị trĩ rất tốt. Quả sung c&oacute; vị ngọt, t&iacute;nh b&igrave;nh, đi v&agrave;o 2 kinh t&uacute;c th&aacute;i &acirc;m tỳ v&agrave; t&uacute;c dương minh đại tr&agrave;ng, c&oacute; t&aacute;c dụng kiện tỳ thanh tr&agrave;ng, tăng cường ti&ecirc;u h&oacute;a v&agrave; l&agrave;m sạch ruột, ti&ecirc;u thũng, giải độc. D&ugrave;ng chữa ti&ecirc;u h&oacute;a bất lương (ti&ecirc;u h&oacute;a k&eacute;m), vi&ecirc;m ruột, kiết lỵ, đại tiện b&iacute; kết, trĩ sang (trĩ lở lo&eacute;t), tho&aacute;i giang (l&ograve;i rom, sa trực tr&agrave;ng)&hellip;Người bệnh trĩ c&oacute; thể lấy chục quả sung hoặc vỏ c&acirc;y sung, hoặc một nắm l&aacute; sung nấu nước. Buổi tối trước khi đi ngủ khoảng 30 ph&uacute;t nấu nước x&ocirc;ng hậu m&ocirc;n. Khi nước ấm vừa ng&acirc;m v&agrave; rửa hậu m&ocirc;n. L&agrave;m li&ecirc;n tục 10 ng&agrave;y sẽ c&oacute; t&aacute;c dụng tốt. Về ăn, c&oacute; thể d&ugrave;ng quả sung xanh nấu canh c&ugrave;ng l&ograve;ng lợn. M&ugrave;a h&egrave; c&oacute; nhiều hoa thi&ecirc;n l&yacute; c&oacute; thể nấu c&ugrave;ng t&ocirc;m s&uacute; lột vỏ, đậu hũ th&agrave;nh m&oacute;n canh ăn hằng ng&agrave;y. Ch&aacute;o lươn rau ngổ cũng l&agrave; m&oacute;n cần lưu t&acirc;m. Mỗi ng&agrave;y lấy 1 con lươn l&agrave;m sạch nấu với gạo, đậu xanh, rau ngổ, m&ugrave;i t&agrave;u th&agrave;nh ch&aacute;o ăn khi ấm c&oacute; t&aacute;c dụng nhuận trường, ti&ecirc;u vi&ecirc;m.</pre>

Theo Đời sống
back to top