Các dự án FDI trong lĩnh vực kinh doanh, bất động sản tại Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng, Khánh Hoà, Bà Rịa – Vũng Tàu có diện tích đất sử dụng từ 2 ha trở lên sẽ nằm trong đợt rà soát đánh giá tình hình tới.
Công ty mẹ của C.P. Việt Nam, Charoen Pokphand Foods (CPF) đã thông báo lên Sở giao dịch Chứng khoán Thái Lan về việc C.P. Việt Nam sẽ trở thành công ty đại chúng và mục tiêu niêm yết trên sàn HoSE
Vẫn còn nhiều rào cản trong cách tiếp cận, pháp lý hay định giá tài sản M&A... Tuy nhiên, theo các chuyên gia, khi kinh tế vĩ mô khả quan và các chuyến bay quốc tế đã được mở lại, chắc chắn thị trường M&A sẽ tiếp tục sôi động trong thời gian tới.
Con số này tăng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái (gần 485 triệu USD). Kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 trong danh sách các ngành thu hút vốn đầu tư FDI trong hai tháng đầu năm, chiếm 30,4% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Đầu năm "xông đất" các dự án FDI đã rót vốn khủng, tăng hàng trăm triệu USD. Trong đó, 3 dự án FDI lớn nhất là tại các tỉnh Nghệ An, Bắc Ninh, Phú Thọ...
Ba yếu tố thu hút vốn FDI tại Việt Nam gồm các yếu tố như chi phí nhân công thấp, vị trí địa lý gần chuỗi cung ứng châu Á và việc Nhật Bản, Hàn Quốc đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài.
Vốn đăng ký mới và vốn điều chỉnh đều tăng, chỉ có phần góp vốn mua cổ phần giảm. Số dự án cũng giảm được cho là thể hiện Việt Nam đang thu hút vốn đầu tư có chọn lọc.
Các dự án đường sắt kết nối đến cảng cửa ngõ Lạch Huyện và Cái Mép - Thị Vải được đề xuất trong danh mục các dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài, với số vốn gần 90.000 tỷ đồng.
Theo Tổng cục Hải quan, tính đến hết ngày 15/10/2021, kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt 510,46 tỷ USD, dự kiến sẽ vượt kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2020 ngay trong tháng 11.
WB đánh giá nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục duy trì lòng tin với kinh tế Việt Nam. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục tăng tháng thứ 3 liên tiếp. Với thu hút nhiều nhất là Long An.
(khoahocdoisong.vn) - Đợt dịch Covid-19 thứ 4 đặt Việt Nam trước nguy cơ mất cơ hội đón "sóng" chuyển dịch đầu tư từ Trung Quốc. Nhưng nguy cơ từ thiếu lao động sẽ còn lớn hơn nguy cơ về mất cơ hội đón dòng dịch chuyển đầu tư.
(khoahocdoisong.vn) - Tỉnh Quảng Ninh nhận được đề xuất đầu tư từ vốn FDI vào 2 khu công nghiệp trong phạm vi Khu phức hợp đô thị công nghiệp công nghệ cao thuộc Khu kinh tế ven biển Quảng Yên.
(khoahocdoisong.vn) - Các trung tâm nghiên cứu công nghệ, sản phẩm của doanh nghiệp FDI và trong nước, mới đây là Trung tâm R&D của Samsung, kết hợp nỗ lực hoàn thiện hạ tầng giao thông, hành lang pháp lý chắc chắn giúp môi trường đầu tư của Việt Nam hấp dẫn hơn…
Chuyên gia cho rằng khác với đầu tư gián tiếp, nhà đầu tư ra một lệnh là có thể chuyển hàng trăm triệu USD đi ngay, đầu tư trực tiếp không phải nói rời đi là rời đi được. Dòng vốn vẫn ở lại Việt Nam.
(khoahocdoisong.vn) - Có 67% doanh nghiệp châu Âu đánh giá tích cực về triển vọng môi trường kinh doanh Việt Nam. 47% doanh nghiệp Nhật Bản có kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh tại nước ta.