9 nhóm người cần trì hoãn tiêm vaccine Covid-19

Những người bị rối loạn đông máu, giảm tiểu cầu hay có bệnh lý cấp tính, cần trì hoãn tiêm vaccine Covid-19, theo Bộ Y tế.

<div> <p class="Normal">Hướng dẫn <em>Kh&aacute;m s&agrave;ng lọc trước ti&ecirc;m chủng vaccine ph&ograve;ng Covid-19</em>, được Bộ Y tế ban h&agrave;nh ng&agrave;y 18/3, quy định đối tượng đủ điều kiện ti&ecirc;m chủng l&agrave; người từ 18 tuổi trở l&ecirc;n, kh&ocirc;ng qu&aacute; mẫn với hoạt chất hoặc với bất kỳ t&aacute; dược n&agrave;o liệt k&ecirc; trong th&agrave;nh phần của vaccine.</p> <p class="Normal">Đặc biệt, 9 nh&oacute;m người cần tr&igrave; ho&atilde;n ti&ecirc;m, gồm:</p> <p class="Normal">- Đang mắc bệnh cấp t&iacute;nh.</p> <p class="Normal">- Phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nu&ocirc;i con bằng sữa mẹ.</p> <p class="Normal">- Những người bị suy giảm khả năng đ&aacute;p ứng miễn dịch, ung thư giai đoạn cuối, xơ gan mất b&ugrave;.</p> <p class="Normal">- Trong v&ograve;ng 14 ng&agrave;y trước c&oacute; điều trị corticoid liều cao như prednisolon (thuốc chống vi&ecirc;m - khoảng tr&ecirc;n 7 ng&agrave;y), hoặc đang điều trị h&oacute;a trị, xạ trị.</p> <p class="Normal">- Trong v&ograve;ng 90 ng&agrave;y trước c&oacute; điều trị immunoglobulin hoặc điều trị huyết tương của người bệnh Covid-19.</p> <p class="Normal">- Ti&ecirc;m vaccine kh&aacute;c trong v&ograve;ng 14 ng&agrave;y trước.</p> <p class="Normal">- Đ&atilde; mắc Covid-19 trong v&ograve;ng 6 th&aacute;ng.</p> <p class="Normal">- Người tr&ecirc;n 65 tuổi.</p> <p class="Normal">- Giảm tiểu cầu v&agrave;/hoặc rối loạn đ&ocirc;ng m&aacute;u.</p> <p class="Normal">Bộ Y tế nhấn mạnh người c&oacute; tiền sử phản vệ từ độ II trở l&ecirc;n ở lần ti&ecirc;m trước hoặc với bất cứ th&agrave;nh phần n&agrave;o của vaccine l&agrave; trường hợp chống chỉ định, buộc tr&igrave; ho&atilde;n ti&ecirc;m chủng.</p> <p class="Normal">Ngo&agrave;i ra, 4 nh&oacute;m người cần thận trọng ti&ecirc;m chủng, gồm: Người c&oacute; tiền sử dị ứng với c&aacute;c dị nguy&ecirc;n kh&aacute;c; người c&oacute; bệnh nền nặng, bệnh mạn t&iacute;nh chưa được điều trị ổn định; người mất tri gi&aacute;c, mất năng lực h&agrave;nh vi; người bệnh mạn t&iacute;nh c&oacute; ph&aacute;t hiện thấy bất thường dấu hiệu sống như mạch dưới 60 lần/ph&uacute;t hoặc tr&ecirc;n 100 lần/ph&uacute;t; huyết &aacute;p tăng hoặt giảm, nhịp thở tr&ecirc;n 25 lần/ph&uacute;t... Những người n&agrave;y phải được kh&aacute;m s&agrave;ng lọc kỹ v&agrave; ti&ecirc;m chủng trong bệnh viện.</p> <p class="Normal">Hướng dẫn n&agrave;y được &aacute;p dụng cho tất cả cơ sở kh&aacute;m,chữa bệnh, cơ sở ti&ecirc;m chủng nh&agrave; nước v&agrave; tư nh&acirc;n tr&ecirc;n cả nước. Trước khi ti&ecirc;m, c&aacute;n bộ ti&ecirc;m chủng phải hỏi kỹ tiền sử bệnh, tiền sử dị ứng. C&aacute;c vaccine Covid-19 kh&ocirc;ng thay thế được cho nhau n&ecirc;n c&aacute;n bộ ti&ecirc;m chủng cần khai th&aacute;c ch&iacute;nh x&aacute;c loại vaccine.</p> <p class="Normal">Th&ocirc;ng tin từ Chương tr&igrave;nh Ti&ecirc;m chủng mở rộng Quốc gia, từ ng&agrave;y 8/3 đến nay, tổng cộng đ&atilde; ti&ecirc;m vaccine ph&ograve;ng Covid-19 cho 24.054 người. Họ l&agrave; c&aacute;n bộ, nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế đang trực tiếp điều trị bệnh nh&acirc;n Covid-19, c&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế thực hiện c&aacute;c nhiệm vụ như lấy mẫu bệnh phẩm, x&eacute;t nghiệm, truy vết, th&agrave;nh vi&ecirc;n c&aacute;c tổ Covid -19 cộng đồng v&agrave; Ban Chỉ đạo ph&ograve;ng chống dịch. 5 trường hợp phản vệ độ 2; một trường hợp phản vệ độ 3 sau ti&ecirc;m.</p> <p class="Normal">Thế giới đ&atilde; ghi nhận nhiều ca phản vệ nặng, đ&ocirc;ng m&aacute;u, tử vong... sau ti&ecirc;m vaccine Covid-19. Một số nước ngưng ti&ecirc;m vaccine của AstraZeneca v&igrave; l&yacute; do thận trọng d&ugrave; chưa kết luận mối li&ecirc;n quan đến vaccine. Nh&agrave; sản xuất n&oacute;i &quot;<span>chưa c&oacute; bằng chứng</span>&quot; li&ecirc;n quan vaccine. Tổ chức Y tế Thế giới v&agrave; Cơ quan Dược phẩm ch&acirc;u &Acirc;u cũng khẳng định <span>vaccine an to&agrave;n</span>.</p> <p class="author_mail">&nbsp;</p> </div>

Theo vnexpress.net
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top