7 bí quyết để có hàm răng khoẻ mạnh

Một nụ cười trắng sáng cùng hàm răng khỏe mạnh sẽ khiến bạn thấy tự tin và thành công hơn trong cuộc sống.

<p>Theo thống k&ecirc; cho thấy gần 90% d&acirc;n số mắc&nbsp;c&aacute;c bệnh về răng miệng do sự thờ ơ v&agrave; chủ quan. Một nụ cười trắng s&aacute;ng c&ugrave;ng h&agrave;m răng khỏe mạnh sẽ khiến bạn thấy tự tin v&agrave; th&agrave;nh c&ocirc;ng hơn trong cuộc sống. 7 b&iacute; quyết sau đ&acirc;y sẽ gi&uacute;p bạn c&oacute; được h&agrave;m răng khỏe mạnh v&agrave; tự tin.</p> <p>1. H&atilde;y đến kh&aacute;m nha sĩ &iacute;t nhất 2 lần/năm. B&aacute;c sĩ c&oacute; thể ph&aacute;t hiện ra những hốc nhỏ hoặc c&aacute;c tổn thương v&agrave; kh&ocirc;ng cần những thủ thuật x&acirc;m lấn, cho d&ugrave; tổn thương ở trong răng hoặc c&aacute;c phần kh&aacute;c trong khoang miệng.</p> <p>2. Kiểm so&aacute;t mảng b&aacute;m răng l&agrave; c&aacute;ch hiệu quả nhất để kh&ocirc;ng bị s&acirc;u răng; h&atilde;y d&ugrave;ng b&agrave;n chải, chỉ tơ nha khoa v&agrave; sử dụng nước s&uacute;c miệng c&oacute; chứa fluoride.</p> <p>3. Nếu bạn cảm thấy đau răng, h&atilde;y gặp nha sĩ c&agrave;ng sớm c&agrave;ng tốt; bạn c&oacute; thể vẫn giữ được răng m&agrave; kh&ocirc;ng cần điều trị tủy nếu tổn thương kh&ocirc;ng đến tủy.</p> <p>4. Chế độ ăn uống nhiều đồ ngọt sẽ g&acirc;y s&acirc;u răng. Nhưng quan trọng nhất, tần suất ăn uống t&aacute;c động lớn hơn. Th&iacute; dụ, nếu bạn ăn s&ocirc;c&ocirc;la 5 lần mỗi ng&agrave;y, bạn dễ bị s&acirc;u răng hơn ăn s&ocirc;c&ocirc;la 1 lần/ng&agrave;y.</p> <p>5. N&ecirc;n đưa trẻ đến nha sĩ ngay khi ch&uacute;ng c&oacute; răng (khoảng 6 th&aacute;ng tuổi). Đừng chờ đến khi trẻ mọc đủ tất cả c&aacute;c răng. Nha sĩ c&oacute; thể gi&uacute;p đỡ v&agrave; hướng dẫn bạn biết c&aacute;ch để chăm s&oacute;c răng cho trẻ.</p> <p>6. Đặt thuốc aspirin v&agrave;o răng đau sẽ g&acirc;y lo&eacute;t ni&ecirc;m mạc miệng.</p> <p>7. Trong trường hợp chấn thương răng như bị bật răng... kh&ocirc;ng lau răng nếu n&oacute; bị rơi xuống đất v&igrave; bạn c&oacute; thể l&agrave;m hỏng tế b&agrave;o ch&acirc;n răng. Để việc n&agrave;y cho nha sĩ của bạn. Bạn c&oacute; một khoảng thời gian v&agrave;ng từ 30-60 ph&uacute;t. Sau khoảng thời gian đ&oacute;, khả năng trồng lại th&agrave;nh c&ocirc;ng chiếc răng bị bật sẽ giảm.</p> <p style="text-align: right;"><strong>Tuyết Mai </strong></p> <p style="text-align: right;">(<i>Theo MSN</i>)</p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top