6 nghề gây nặng tai, đây là điều có thể bạn chưa biết.

Theo trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC), có 6 nghề nghiệp liên quan đến nặng tai mà chúng ta đôi khi không biết.

Những nghề nghiệp dễ gây nặng tai.

6 nghề nghiệp gây nặng tai là gì?

Phi hành đoàn

Khi máy bay cất cánh, các thành viên tổ bay tiếp xúc với tiếng ồn lên đến 130 dB. Mức độ này đủ lớn để màng nhĩ bị thủng. Trong khi đó, nếu tiếp xúc với tiếng ồn trên 100 dB liên tục trong khoảng 15 phút hoặc hơn thì có thể gây điếc tai vĩnh viễn.

Lái xe đường dài, lái xe cứu thương

Cường độ âm thanh của tiếng còi xe cứu thương ở cự ly gần là 120dB, mức độ đủ lớn để người nghe cảm thấy đau tai ngay lập tức. Bên cạnh đó, mỗi ngày các lái xe đường dài còn thường xuyên phải chịu hàng chục giờ đồng hồ liên tục tiếp xúc với tiếng ồn động cơ, do đó họ bị nặng tai lúc nào không hay.

Chủ xưởng hoặc công nhân nhà máy

Âm thanh của xe tải, thiết bị máy móc khiến chủ xưởng và công nhân nhà máy phải đối mặt với nguy cơ nặng tai. Cường độ âm thanh họ tiếp xúc thường là 115dB. Đây là một nghề gây nặng tai mà không phải ai cũng biết.

Bác sĩ nha khoa, một nghề nghiệp gây nặng tai

Cường độ ồn của mũi khoan tuabin tốc độ cao không chỉ gây khó chịu cho bệnh nhân, mà còn khiến nha sĩ có nguy cơ nặng tai. Trong suốt thời gian làm việc của mình, nha sĩ thường tiếp xúc với tiếng ồn lên tới 115dB.

Ngôi sao nhạc rock và vận động viên

Những buổi nhạc rock và các sự kiện thể thao lớn có thể phát ra tiếng ồn từ 110 – 115 dB. Với mức độ ồn này, chỉ khoảng 15 phút tiếp xúc thì thính giác của họ có nguy cơ bị tổn thương nghiêm trọng.

Công nhân xây dựng

Ngoài âm thanh của phương tiện giao thông và tiếng búa, công nhân xây dựng ở tất cả mọi nơi trên thế giới còn phải chịu tiếng ồn từ các công cụ điện và những tiếng ồn khác. Do đó, nghề nghiệp gây nặng tai mà các chuyên gia khuyến cáo cần chú ý.

Thảo dược: Giải pháp ưu việt giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị nặng tai

Nghề nghiệp thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn là một nguyên nhân gây suy giảm thính lực. Tuy nhiên, hàng loạt các yếu tố khác như: thói quen nghe nhạc, tuổi tác, các bệnh về tai… cũng khiến sức nghe của bạn kém đi.

Đặc biệt, việc tiếp xúc liên tục, lâu dài với âm thanh lớn có thể khiến thính giác của bạn bị tổn thương vĩnh viễn. Trước tình trạng này, một số quốc gia đã ban hành các tiêu chuẩn để bảo vệ người lao động làm việc trong môi trường ồn ào, tuy nhiên, nhiều người trong chúng ta vẫn không thực sự quan tâm đến vấn đề này.

Do vậy, ngoài việc nâng cao nhận thức cho chính bản thân người lao động thì việc cung cấp phương pháp để bảo vệ thính giác, tránh tình trạng nặng tai, nghe kém là thực sự cần thiết.

Ở Việt Nam hiện nay, bên cạnh việc dùng nút tai, bịt tai… thì sử dụng thảo dược để tăng cường thính lực được xem là giải pháp an toàn và hiệu quả hơn cả.

Nổi bật trong phương pháp dùng thảo dược là thực phẩm chức năng chứa thành phần chính từ cây cối xay – vị thuốc thảo dược quý từ xa xưa đã được sử dụng để chữa trị các bệnh về tai, kết hợp cùng vảy ốc, đan sâm, bổ cốt toái, thục địa, câu kỷ tử…

Sản phẩm gồm những thành phần này được giới chuyên gia Việt Nam và người tiêu dùng đánh giá cao trong việc tăng tuần hoàn máu đến tai, cung cấp dưỡng chất cần thiết cho tế bào thần kinh tai, phòng ngừa và hỗ trợ điều trị nghe kém, ù tai, nặng tai, điếc tai và nhiều chứng bệnh về tai khác, đặc biệt phù hợp với người phải thường xuyên làm việc trong môi trường tiếng ồn hoặc người cao tuổi bị lãng tai.

Sản phẩm chứa thành phần chính từ cây cối xay đã được nhiều người tin tưởng sử dụng và cho hiệu quả tốt. Điển hình như trường hợp của chị Trần Thị Huệ ở Thừa Thiên Huế.

Thực phẩm chức năng viên nén Kim Thính – Giúp tăng cường sức khỏe thính giác, phòng ngừa suy giảm thính lực, nặng tai, điếc tai.

Kim Thính chứa thành phần từ cao cối xay, kết hợp cùng cao vảy ốc, cao bổ cốt toái, cao câu kỷ tử, cao đan sâm, cao thục địa… Sản phẩm có công dụng: tăng cường sức khỏe thính giác, tăng cường thính lực cho đôi tai, hỗ trợ điều trị, phòng ngừa các bệnh về tai, nặng tai và suy giảm thính giác.

Để biết thêm thông tin,vui lòng liên hệ số điện thoại tư vấn: 0916.751.651 / 0916.767.653

Mi Anh

Theo Đời sống
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top