5 loại thuốc cần có trong gia đình mùa mưa lũ

Hiện nay, hầu hết các trạm y tế trên cả nước đều được trang bị đầy đủ các loại thuốc thông dụng, nhưng khi bị mưa lũ bao vây, chia cắt và cô lập, việc chuẩn bị sẵn thuốc trong nhà (chủ yếu là các thuốc thông thường) với mục đích nhằm giảm các triệu chứng ban đầu của bệnh, trong khi chờ đợi đi khám bác sĩ, là điều hết sức cần thiết. Vì vậy, để đối phó với các bệnh mùa mưa lũ, trong tủ thuốc của các gia đình cần được trang bị các loại thuốc dưới đây:

<div> <p class="tit01SKchunhat"><strong>Thuốc ti&ecirc;u h&oacute;a</strong></p> <p>Khi xảy ra mưa lũ, &uacute;ng lụt, bệnh về đường ti&ecirc;u h&oacute;a thường c&oacute; xu hướng gia tăng một c&aacute;ch đ&aacute;ng kể. C&aacute;c bệnh đường ti&ecirc;u h&oacute;a hay gặp l&agrave; tả, lỵ, thương h&agrave;n, nhiễm khuẩn, nhiễm độc thức ăn. V&igrave; vậy thuốc ti&ecirc;u h&oacute;a l&agrave; một trong những loại thuốc cần thiết nhất n&ecirc;n trang bị cho tủ thuốc gia đ&igrave;nh trong m&ugrave;a mưa lũ.</p> <p>Một số loại thuốc hỗ trợ ti&ecirc;u h&oacute;a th&ocirc;ng thường l&agrave; c&aacute;c loại men ti&ecirc;u h&oacute;a, dung dịch b&ugrave; điện giải oresol, berberin (kh&aacute;ng sinh trị ti&ecirc;u chảy c&oacute; nguồn gốc thực vật), smecta hoặc loperamid 2mg. Tuy nhi&ecirc;n loperamid kh&ocirc;ng được d&ugrave;ng cho trẻ dưới 8 tuổi. T&aacute;c dụng phụ của loperamid l&agrave; g&acirc;y t&aacute;o b&oacute;n, n&ecirc;n sau khi uống nếu hết đi lỏng, ph&acirc;n đ&atilde; đặc hoặc th&agrave;nh khu&ocirc;n th&igrave; ngưng uống. Lưu &yacute; với những gia đ&igrave;nh c&oacute; trẻ nhỏ cần t&igrave;m hiểu kỹ c&aacute;c loại thuốc ti&ecirc;u h&oacute;a d&agrave;nh ri&ecirc;ng cho trẻ.</p> <h2><strong>Thuốc nhỏ mắt</strong></h2> <p>Sau mưa lũ, nguồn nước bị &ocirc; nhiễm nghi&ecirc;m trọng n&ecirc;n rất dễ bị đau mắt đỏ. Đ&acirc;y l&agrave; bệnh l&agrave;nh t&iacute;nh, nhưng l&acirc;y lan rất nhanh. Để chữa đau mắt đỏ, đơn giản nhất l&agrave; d&ugrave;ng dung dịch chloramphenicol 0,4%, đ&acirc;y l&agrave; loại thuốc sẵn c&oacute; tr&ecirc;n thị trường thuốc trong cả nước. N&ecirc;n nhỏ mắt mỗi khi tiếp x&uacute;c với nước bẩn hoặc d&ugrave;ng 4-6 lần một ng&agrave;y để ph&ograve;ng đau mắt đỏ. Trong tủ thuốc cũng cần trữ một &iacute;t nước muối sinh l&yacute; (NaCl nồng đồ 0,9%). Vệ sinh mắt, mũi, họng h&agrave;ng ng&agrave;y bằng nước muối sinh l&yacute; cũng l&agrave; biện ph&aacute;p cần thiết để hạn chế c&aacute;c bệnh về mắt trong m&ugrave;a mưa lũ.</p> <p><img alt="Trong gia đình cần có một số loại thuốc thiết yếu trị các chứng bệnh thông thường." src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/31/media-suckhoedoisong-vn_m-dtnb-_cn_co_mt_s_loi_thuc_thit_yu_tr_cac_chng_bnh_thong_thng_mua_l_resize.jpg" title="Trong gia đình cần có một số loại thuốc thiết yếu trị các chứng bệnh thông thường." /></p> <p class="chuthichanhSKDS"><em>Trong gia đ&igrave;nh cần c&oacute; một số loại thuốc thiết yếu trị c&aacute;c chứng bệnh th&ocirc;ng thường.</em></p> <h2><strong>Thuốc b&ocirc;i ngo&agrave;i da</strong></h2> <p>Nước bị nhiễm bẩn, tạo điều kiện cho vi sinh vật v&agrave; k&yacute; sinh tr&ugrave;ng g&acirc;y bệnh ngo&agrave;i da. Khi con người tiếp x&uacute;c nhiều với nước bẩn n&agrave;y dễ mắc một số bệnh ngo&agrave;i da như nước ăn ch&acirc;n, vi&ecirc;m da mủ, vi&ecirc;m nang l&ocirc;ng, vi&ecirc;m kẽ do vi khuẩn, ghẻ&hellip; V&igrave; vậy, n&ecirc;n c&oacute; sẵn những dung dịch s&aacute;t khuẩn như dung dịch cồn iod, nước oxy gi&agrave;, dung dịch thuốc t&iacute;m, xanh methylen, clorhexidin, cloramin B&hellip; để rửa vết thương hoặc s&aacute;t tr&ugrave;ng sau khi lội nước bẩn.</p> <h2><strong>Thuốc giảm đau, hạ sốt</strong></h2> <p>N&ecirc;n chuẩn bị sẵn thuốc paracetamol 500mg để gi&uacute;p giảm đau v&agrave; hạ sốt. Nếu trong nh&agrave; c&oacute; trẻ em th&igrave; c&agrave;ng kh&ocirc;ng thể thiếu loại thuốc n&agrave;y. Việc chuẩn bị sẵn thuốc hạ sốt sẽ gi&uacute;p người bệnh nhanh ch&oacute;ng hạ sốt, tr&aacute;nh bị co giật v&agrave; tai biến do sốt cao. Nhưng d&ugrave;ng thuốc hạ sốt phải theo đ&uacute;ng liều lượng hướng dẫn sử dụng, d&ugrave;ng cần c&aacute;ch nhau 6 tiếng. Tr&aacute;nh lạm dụng thuốc giảm đau, hạ sốt v&igrave; d&ugrave;ng qu&aacute; liều c&oacute; thể g&acirc;y ngộ độc.</p> <p>Trong nh&oacute;m thuốc giảm đau, hạ sốt cũng cần hết sức cẩn thận với thuốc aspirin khi d&ugrave;ng cho trẻ nhỏ v&igrave; d&ugrave; giảm đau v&agrave; hạ nhiệt tốt nhưng aspirin lại g&acirc;y nhiều t&aacute;c dụng phụ nguy hiểm cho trẻ.</p> <h2><strong>Thuốc dự trữ với c&aacute;c bệnh </strong><strong>mạn t&iacute;nh</strong></h2> <p>L&agrave; thuốc d&agrave;nh ri&ecirc;ng cho th&agrave;nh vi&ecirc;n trong gia đ&igrave;nh c&oacute; tiền sử bệnh mạn t&iacute;nh hay dị ứng như hen, xoang, tăng huyết &aacute;p, đ&aacute;i th&aacute;o đường... Trong gia đ&igrave;nh c&oacute; người bị hen th&igrave; cũng n&ecirc;n dự trữ sẵn loại thuốc xịt ventolin để dự ph&ograve;ng cơn hen cấp. Với gia đ&igrave;nh c&oacute; người bệnh mạn t&iacute;nh, cần chuẩn bị c&aacute;c thuốc đang uống thường ng&agrave;y, theo đơn của b&aacute;c sĩ. V&agrave; việc sử dụng c&aacute;c loại thuốc dự trữ n&agrave;y cần tu&acirc;n theo chỉ định v&agrave; hướng dẫn của b&aacute;c sĩ điều trị.</p> <p>Điều cần đặc biệt lưu &yacute; l&agrave; những thuốc trong tủ thuốc gia đ&igrave;nh n&agrave;y chỉ nhằm mục đ&iacute;ch để l&agrave;m giảm nhẹ triệu chứng bệnh chứ kh&ocirc;ng thay thế việc chữa bệnh. Khi c&oacute; bệnh, n&ecirc;n cố gắng đi kh&aacute;m bệnh để được hướng dẫn d&ugrave;ng thuốc v&agrave; theo d&otilde;i cụ thể, kh&ocirc;ng tự &yacute; d&ugrave;ng thuốc bừa b&atilde;i, rất dễ gặp t&aacute;c dụng phụ nguy hiểm. Đồng thời cần ch&uacute; &yacute; bảo quản thuốc tốt tr&aacute;nh ẩm mốc sẽ g&acirc;y hỏng thuốc hoặc mưa lũ cuốn tr&ocirc;i. Nếu thuốc c&oacute; bao b&igrave;, n&ecirc;n giữ thuốc v&agrave; cả bảng hướng dẫn sử dụng trong bao b&igrave;. Tất cả c&aacute;c loại vi&ecirc;n rời đều phải đựng trong chai, lọ sạch, c&oacute; nắp đậy. C&aacute;c loại thuốc cần được ghi ch&uacute; r&otilde; r&agrave;ng để tr&aacute;nh sử dụng nhầm lẫn g&acirc;y nguy hiểm.</p> <p>Ngo&agrave;i ra để bảo vệ sức khỏe của bản th&acirc;n v&agrave; gia đ&igrave;nh, người d&acirc;n cần chủ động thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng chống dịch bệnh trong, sau mưa lũ như: Thực hiện ăn ch&iacute;n, uống s&ocirc;i, bảo đảm an to&agrave;n thực phẩm, thường xuy&ecirc;n rửa tay với x&agrave; ph&ograve;ng; Thực hiện thau rửa bể nước, giếng nước, dụng cụ chứa nước; Bảo đảm vệ sinh m&ocirc;i trường; Kịp thời ph&aacute;t hiện v&agrave; ph&ograve;ng ngừa bệnh dịch truyền nhiễm như ti&ecirc;u chảy, đau mắt đỏ, vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp, nước ăn ch&acirc;n, cảm c&uacute;m, dịch tả, lỵ, thương h&agrave;n...</p> <p class="text-right mt20"><strong>DS. L&ecirc; Thanh H&ograve;a</strong></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo suckhoedoisong.vn
back to top