5 cách tự nhiên chống cảm lạnh

Mùa đông nhiệt độ giảm và khả năng miễn dịch của cơ thể cũng giảm đi, nhiều người dễ bị cảm lạnh. Tuy nhiên, có những cách đơn giản để đề phòng cảm lạnh trong mùa đông.

<p>M&ugrave;a đ&ocirc;ng nhiệt độ giảm v&agrave; khả năng miễn dịch của cơ thể cũng giảm đi, nhiều người dễ bị cảm lạnh. Tuy nhi&ecirc;n, c&oacute; những c&aacute;ch đơn giản để đề ph&ograve;ng cảm lạnh trong m&ugrave;a đ&ocirc;ng.</p> <div><strong><span>Uống nước</span></strong></div> <p>Mặc d&ugrave; bạn kh&ocirc;ng kh&aacute;t nước nhưng cơ thể vẫn cần nước. Tăng lượng nước uống c&oacute; thể gi&uacute;p chất nhầy trong mũi nhiều hơn v&agrave; giảm nghẹt mũi. N&ecirc;n uống tr&agrave; kh&ocirc;ng chứa caffeine, nước tr&aacute;i c&acirc;y v&agrave; đặc biệt cần tr&aacute;nh rượu, c&agrave; ph&ecirc;, hay nước soda bởi những đồ uống n&agrave;y l&agrave;m cho vi khuẩn ở mũi ph&aacute;t triển, dẫn đến nhiễm tr&ugrave;ng v&agrave; mưng mủ.</p> <p><strong><span>Mật ong</span></strong></p> <p>Mật ong rất hiệu quả trong việc giảm ho, gi&uacute;p kh&aacute;ng khuẩn v&agrave; chống oxi h&oacute;a, l&agrave;m dịu cổ họng khi bị k&iacute;ch th&iacute;ch. Mật ong c&oacute; thể pha với tr&agrave; n&oacute;ng c&oacute; t&aacute;c dụng th&ocirc;ng mũi.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><strong><span>Tắm nước n&oacute;ng</span></strong></p> <p>Virus cảm lạnh ph&aacute;t triển mạnh khi mũi kh&ocirc;. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy v&agrave;o m&ugrave;a đ&ocirc;ng, kh&ocirc;ng kh&iacute; ngo&agrave;i trời v&agrave; trong nh&agrave; đều kh&ocirc; hanh, tạo điều kiện bệnh cảm lạnh gia tăng. Khi tắm nước n&oacute;ng, hơi nước n&oacute;ng như một loại thuốc gi&uacute;p th&ocirc;ng mũi v&agrave; giữ độ ẩm cho mũi.</p> <p><strong><span>S&uacute;p g&agrave;</span></strong></p> <p>C&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; khẳng định s&uacute;p g&agrave; rất tốt cho người bị cảm lạnh. Một b&aacute;t s&uacute;p g&agrave; n&oacute;ng với: khoai t&acirc;y, h&agrave;nh t&acirc;y, thịt g&agrave;, c&agrave; rốt, củ cải, rau m&ugrave;i ch&iacute;nh l&agrave; phương thuốc hữu hiệu nhất đ&aacute;nh bại chứng cảm lạnh. Nước d&ugrave;ng g&agrave; c&oacute; t&aacute;c dụng giảm tắc nghẽn mũi, tăng lượng chất nhầy. Nếu kh&ocirc;ng chế biến được s&uacute;p g&agrave;, bạn c&oacute; thể lấy nước luộc g&agrave; nấu ch&aacute;o hay miến cũng rất hiệu quả.</p> <p><strong><span>H&iacute;t hơi nước n&oacute;ng</span></strong></p> <div>Theo c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu, virus g&acirc;y cảm c&uacute;m c&oacute; khả năng chịu được lạnh nhưng kh&ocirc;ng chịu được n&oacute;ng. Hơi n&oacute;ng nước muối kh&ocirc;ng chỉ dưỡng ẩm cho mũi m&agrave; c&ograve;n gi&uacute;p l&agrave;m sạch khoang mũi v&agrave; ti&ecirc;u diệt vi khuẩn b&aacute;m trong khoang mũi. Bạn h&atilde;y r&oacute;t nước s&ocirc;i pha muối v&agrave;o chiếc cốc, sau đ&oacute; đưa mũi l&ecirc;n gần th&agrave;nh cốc v&agrave; h&iacute;t hơi n&oacute;ng bốc l&ecirc;n. Bạn n&ecirc;n h&iacute;t cho đến khi nước bay hết hơi n&oacute;ng v&agrave; mỗi ng&agrave;y l&agrave;m như vậy khoảng 3-5 lần.</div>

Theo suckhoedoisong.vn
Xước da bệnh nhân 52 tuổi nguy kịch vì uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Cứu bệnh nhân 52 tuổi bị uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Người dân không nên chủ quan với bệnh uốn ván, khi gặp các vết thương cần phải chủ động tiêm ngừa. Trong trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, cần sớm đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời, tránh những diễn biến nguy hiểm.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top