5 bài tập phòng tránh tái phát thoái hóa cột sống

(khochocdoisong.vn) - Thoái hóa cột sống là căn bệnh rất dễ bị tái phát. Vì vậy, sau đợt chữa bệnh, ngoài dùng thuốc điều trị bạn cần kết hợp với tập thể dục chữa bệnh và tập luyện...

<p><strong>Nguy&ecirc;n tắc tập luyện</strong></p> <p>- C&aacute;c b&agrave;i tập chữa đau lưng c&oacute; 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Tập c&aacute;c b&agrave;i tập k&eacute;o gi&atilde;n v&agrave; tăng độ linh hoạt của c&aacute;c khớp cột sống. Giai đoạn 2: Sau khi cảm gi&aacute;c đau giảm, bệnh v&agrave;o giai đoạn ổn định th&igrave; tiến h&agrave;nh tập c&aacute;c b&agrave;i tập củng cố c&aacute;c nh&oacute;m cơ v&agrave; d&acirc;y chằng ở v&ugrave;ng thắt lưng.</p> <p>- Tập thong thả, nhẹ nh&agrave;ng, kh&ocirc;ng g&acirc;y đau.</p> <p>- Tập đ&uacute;ng động t&aacute;c, kết hợp thở s&acirc;u, nhịp nh&agrave;ng, n&acirc;ng dần mức độ tập luyện để tăng cường t&iacute;nh linh hoạt của c&aacute;c khớp cột sống, tăng cường sức mạnh v&agrave; sự dẻo dai của c&aacute;c khối cơ, d&acirc;y chằng ở v&ugrave;ng lưng, gi&uacute;p cho sự c&acirc;n bằng cần thiết c&aacute;c tư thế cột sống, giảm dần cảm gi&aacute;c đau.</p> <p>- Ở giai đoạn đầu c&oacute; thể kết hợp d&ugrave;ng thuốc theo đơn của b&aacute;c sĩ, sau&nbsp; đợt điều trị thuốc c&oacute; thể dừng d&ugrave;ng thuốc, chỉ kết hợp tập luyện v&agrave; xoa b&oacute;p.</p> <p>- Trước khi bắt đầu tập luyện cần phải tập thở đ&uacute;ng trong 1-2 ph&uacute;t.</p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2018/11/03/2222_resize.jpg" /></p> <h2><strong>Tập thở</strong></h2> <p>Nằm ngửa hoặc ngồi xếp ch&acirc;n, lưng thẳng, một tay đặt l&ecirc;n ngực, tay kia đặt l&ecirc;n bụng. Ph&igrave;nh bụng v&agrave; h&iacute;t kh&ocirc;ng kh&iacute; v&agrave;o phổi. H&iacute;t qua đường mũi thật d&agrave;i v&agrave; h&oacute;p bụng thở ra thật chậm bằng mồm. Trở về tư thế xuất ph&aacute;t l&agrave; lặp lại b&agrave;i tập thở trong 1-2 ph&uacute;t.</p> <h2><strong>Tập luyện</strong></h2> <p><em>B&agrave;i 1:</em> Tư thế nằm ngửa. Hai ch&acirc;n co ở đầu gối, b&agrave;n ch&acirc;n đặt l&ecirc;n s&agrave;n nh&agrave;, tay dọc ch&acirc;n. Tỳ thắt lưng xuống s&agrave;n. Sau đ&oacute; từ từ n&acirc;ng m&ocirc;ng chậu nhờ sức tỳ của v&ugrave;ng cột sống ngực l&ecirc;n s&agrave;n - thở ra. Cố gắng k&eacute;o gi&atilde;n từng đốt sống một. Sau đ&oacute; từ từ hạ th&acirc;n xuống s&agrave;n, &ldquo;đặt từng đốt sống một xuống s&agrave;n&rdquo;, h&iacute;t v&agrave;o. Lặp lại động t&aacute;c 7-10 lần <em>(ảnh 1).</em></p> <p><em>B&agrave;i 2:</em> Nằm ngửa. Co hai ch&acirc;n ở đầu gối, nhấc hai ch&acirc;n l&ecirc;n tr&ecirc;n sao cho đầu gối nằm tr&ecirc;n khớp h&aacute;ng, h&oacute;p bụng. Từ từ duỗi thẳng từng ch&acirc;n - thở ra, co ch&acirc;n - h&iacute;t v&agrave;o. Lặp lại động t&aacute;c 7-10 lần cho mỗi ch&acirc;n <em>(ảnh 2</em>).</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p><em>B&agrave;i 3:</em> Nằm ngửa. Hai ch&acirc;n co ở đầu gối, hai b&agrave;n tay đan xen v&agrave;o nhau ở sau g&aacute;y. N&acirc;ng đầu v&agrave; vai khỏi s&agrave;n đến xương vai - thở ra. Hạ xuống - h&iacute;t v&agrave;o. Lặp lại động t&aacute;c 10-12 lần <em>(ảnh 3)</em>.</p> <p><em>B&agrave;i 4:</em> Nằm &uacute;p sấp. Hai tay co ở khuỷu, hai khuỷu ở mức ngang vai, dựa v&agrave;o cẳng tay. N&acirc;ng lồng ngực, cổ duỗi. H&atilde;y n&acirc;ng chậu m&ocirc;ng đến mức hai vai, co hai ch&acirc;n ở đầu gối. Thở đều v&agrave; giữ ở tư thế n&agrave;y trong 30-60 ph&uacute;t. Sau đ&oacute; từ từ trở về tư thế ban đầu. Lặp lại động t&aacute;c 5-6 lần <em>(ảnh 4)</em>.</p> <p><em>B&agrave;i 5: </em>Chống 2 tay xuống s&agrave;n. Giữ thẳng lưng đồng thời nhấc tay tr&aacute;i v&agrave; ch&acirc;n phải l&ecirc;n cao - thở ra, hạ xuống - h&iacute;t v&agrave;o. Sau đ&oacute; l&agrave;m lại động t&aacute;c với tay phải v&agrave; ch&acirc;n tr&aacute;i. Lặp lại động t&aacute;c 7-10 lần <em>(ảnh 5)</em>.</p> <p>Lưu &yacute;: Ngo&agrave;i việc thực hiện c&aacute;c b&agrave;i tập chuy&ecirc;n biệt, người bị đau cột sống thắt lưng c&ograve;n phải ch&uacute; &yacute; c&aacute;c nguy&ecirc;n tắc chung sau:</p> <p>- Thực hiện chế độ giảm c&acirc;n nếu bị thừa c&acirc;n.</p> <p>- Bổ xung canxi cho cơ thể (uống sữa tươi/đậu n&agrave;nh, ăn phom&aacute;t).</p> <p>- Ngủ ở tư thế nằm ngửa tr&ecirc;n đệm cứng, tốt nhất kh&ocirc;ng d&ugrave;ng đệm.</p> <p>- Tr&aacute;nh c&aacute;c động t&aacute;c đứng l&ecirc;n, ngồi xuống đột ngột, mang v&aacute;c nặng.</p> <p>- Tập thể dục buổi s&aacute;ng 10-15 ph&uacute;t với c&aacute;c b&agrave;i tập thở (3- 4 lần li&ecirc;n tục), thực hiện c&aacute;c động t&aacute;c vận động c&aacute;c phần cột sống về tất cả c&aacute;c hướng (4-6 lần), nhịp độ chậm v&agrave; vừa.</p> <p>- Tr&aacute;nh c&aacute;c động t&aacute;c nhảy v&agrave; chạy để tr&aacute;nh gia tăng g&aacute;nh nặng l&ecirc;n c&aacute;c đĩa đệm l&agrave;m t&igrave;nh trạng bệnh l&yacute; ở c&aacute;c khớp cột sống th&ecirc;m trầm trọng.</p> <p>- Tập c&aacute;c động t&aacute;c vận động c&aacute;c phần cột sống về tất cả c&aacute;c hướng, 2 đến 3 lần trong mỗi buổi l&agrave;m việc.</p> <p>- Nếu sau một thời gian tập c&aacute;c b&agrave;i tập thể dục chữa bệnh, chứng đau lưng giảm nhiều th&igrave; c&oacute; thể kết hợp với tập bơi (những người bị tho&aacute;i h&oacute;a đốt sống cổ th&igrave; tập bơi ngửa l&agrave; tốt nhất).</p>

Theo suckhoedoisong.vn
Khám sức khỏe định kỳ phát hiện u gan 10 cm

Khám sức khỏe định kỳ, phát hiện u gan 10 cm

Hơn 60% người ung thư gan liên quan đến mắc viêm gan B. Người mắc viêm gan B mạn thường thấy khỏe mạnh và không có triệu chứng. Do đó cần phát hiện kịp thời để ngăn ngừa các biến chứng suy gan, xơ gan, và ung thư gan.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top