30 cơ sở đại học dẫn đầu về nghiên cứu tại VN

Một bảng xếp hạng các trường đại học Việt Nam do các nhà khoa học Việt Nam tự thực hiện vừa công bố các so sánh về các chỉ số nghiên cứu khoa học của hơn 30 cơ sở trong cả nước.

<div> <p>Bảng xếp hạng đại học của Việt Nam UPM <span>(University Performance Metrics)</span>&nbsp;vừa c&ocirc;ng bố kết qủa s&aacute;ng 2/1.</p> <p>Theo đ&oacute;, Trường ĐH T&ocirc;n Đức Thắng dẫn đầu bảng tổng sắp (đứng đầu về quy m&ocirc;, năng suất nghi&ecirc;n cứu, xếp thứ 7 về chất lượng nghi&ecirc;n cứu v&agrave; xếp thứ 30 về chỉ số nội lực). Trong tốp 5 bảng tổng sắp, c&oacute; sự g&oacute;p mặt của một trường tư thục l&agrave; ĐH Duy T&acirc;n; 2 đại học quốc gia H&agrave; Nội v&agrave; TP.HCM, v&agrave; Trường ĐH B&aacute;ch khoa H&agrave; Nội.&nbsp;</p> <p><img alt="30 cơ sở đại học dẫn đầu về nghiên cứu tại VN" src="https://khds.1cdn.vn/2019/12/18/1.jpg" /></p> <p>C&aacute;c ti&ecirc;u ch&iacute; đ&aacute;nh gi&aacute; được đưa ra gồm:&nbsp;<span>Quy m&ocirc; nghi&ecirc;n cứu</span> - <span>tổng số c&aacute;c b&agrave;i b&aacute;o t&iacute;ch hợp</span>, đ&atilde; được lọc tr&ugrave;ng từ 2&nbsp;cơ sở dữ liệu&nbsp;Web of Science v&agrave; Scopus của c&aacute;c&nbsp;cơ sở gi&aacute;o dục đại học&nbsp;xuất bản trong giai đoạn 2015-2019 (chiếm 45%);&nbsp;<span>Năng suất nghi&ecirc;n cứu</span> &ndash; chỉ số <span>b&agrave;i b&aacute;o trung b&igrave;nh tr&ecirc;n giảng vi&ecirc;n v&agrave; nghi&ecirc;n cứu vi&ecirc;n</span> (chiếm 25%);&nbsp;<span>Chất lượng nghi&ecirc;n cứu</span> &ndash; chỉ số <span>tr&iacute;ch dẫn trung b&igrave;nh</span> thu thập được trong năm 2019 cho c&aacute;c b&agrave;i b&aacute;o xuất bản trong giai đoạn 2014-2015 (chiếm 25%);&nbsp;Chỉ số <span>c&ocirc;ng bố bằng nội lực</span> &ndash; Tỉ lệ phần trăm <span>c&aacute;c b&agrave;i b&aacute;o ho&agrave;n to&agrave;n của t&aacute;c giả Việt Nam</span> (chiếm 5%).</p> <p>Xếp hạng chỉ số quy m&ocirc; c&ocirc;ng bố của c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục đại học năm 2019:</p> <p><img alt="30 cơ sở đại học dẫn đầu về nghiên cứu tại VN" src="https://khds.1cdn.vn/2019/12/23/2.png" /></p> <p>Xếp hạng chỉ số b&agrave;i b&aacute;o trung b&igrave;nh tr&ecirc;n giảng vi&ecirc;n của c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục đại học 2019.</p> <p><img alt="30 cơ sở đại học dẫn đầu về nghiên cứu tại VN" src="https://khds.1cdn.vn/2019/12/21/3.png" /></p> <p>Xếp hạng chỉ số tr&iacute;ch dẫn trung b&igrave;nh của c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục đại học 2019.</p> <p><img alt="30 cơ sở đại học dẫn đầu về nghiên cứu tại VN" src="https://khds.1cdn.vn/2019/12/04/4.png" /></p> <p>Xếp hạng chỉ số nghi&ecirc;n cứu nội lực của c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục đại học 2019.</p> <p><img alt="30 cơ sở đại học dẫn đầu về nghiên cứu tại VN" src="https://khds.1cdn.vn/2019/12/29/5.png" /></p> <p>Nh&igrave;n v&agrave;o Bảng xếp hạng c&oacute; thể thấy d&ugrave; c&oacute; sự thay đổi về c&aacute;ch xếp hạng v&agrave; c&aacute;ch đ&aacute;nh gi&aacute; th&igrave; top 5 trường đại học về nghi&ecirc;n cứu của Việt Nam vẫn kh&ocirc;ng thay đổi so với năm 2018 l&agrave; Trường ĐH T&ocirc;n Đức Thắng, ĐH Quốc gia HCM, ĐH Quốc gia H&agrave; Nội, Trường ĐH B&aacute;ch khoa HN, Trường ĐH Duy T&acirc;n.<br /> Trường ĐH T&ocirc;n Đức Thắng năm nay vươn l&ecirc;n dẫn đầu. Tiếp sau đ&oacute; l&agrave; ĐH Quốc gia HCM v&agrave; ĐH Quốc gia H&agrave; Nội. Trường ĐH Duy T&acirc;n đ&atilde; vượt qua Trường ĐH B&aacute;ch khoa HN.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, top 5-10 đ&atilde; c&oacute; sự thay đổi nhiều do t&iacute;ch hợp được đồng thời thế mạnh của cả 4 chỉ số. Đ&oacute; l&agrave; sự xuất hiện của Trường ĐH Y tế Cộng đồng, Trường ĐH Y H&agrave; Nội, Trường ĐH Cần Thơ, Trường ĐH Mỏ Địa chất v&agrave; Trường ĐH Sư phạm Kỹ Thuật TP.HCM.</p> <p>Ở top 20, c&oacute; t&ecirc;n của hai trường ĐH l&agrave; Trường ĐH Kinh tế quốc d&acirc;n, Trường ĐH Kinh tế TP. HCM v&agrave; Trường ĐH Nguyễn Tất Th&agrave;nh l&agrave; một cơ sở gi&aacute;o dục đại học tư thục.</p> <p>Trao đổi với <span>VietNamNet</span> s&aacute;ng 2/1, GS Nguyễn Hữu Đức cho biết: Thủ tướng vừa ban h&agrave;nh Nghị định 99 hướng dẫn thi h&agrave;nh một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Gi&aacute;o dục đại học. Theo Nghị định n&agrave;y, ti&ecirc;u ch&iacute; của trường đại học nghi&ecirc;n cứu l&agrave; mỗi năm, mỗi trường phải c&ocirc;ng bố trung b&igrave;nh từ 100 b&agrave;i b&aacute;o trở l&ecirc;n v&agrave; mỗi giảng vi&ecirc;n cơ hữu đạt trung b&igrave;nh c&ocirc;ng bố từ 0,3 b&agrave;i trở l&ecirc;n tr&ecirc;n c&aacute;c tạp ch&iacute; khoa học c&oacute; uy t&iacute;n tr&ecirc;n thế giới.<br /> Như vậy, theo bảng xếp hạng, 17 trường đ&atilde; đạt từ 100 b&agrave;i b&aacute;o/năm trở l&ecirc;n. Tuy nhi&ecirc;n, x&eacute;t tr&ecirc;n chỉ số b&agrave;i b&aacute;o tr&ecirc;n giảng vi&ecirc;n, mới c&oacute; 7 trường xấp xỉ đạt l&agrave; Trường ĐH T&ocirc;n Đức Thắng, Trường ĐH Y tế C&ocirc;ng cộng, Trường ĐH Duy T&acirc;n, Trường ĐH B&aacute;ch khoa HN, ĐHQG HN, ĐHQGTP. HCM v&agrave; Trường ĐH Mở TP.HCM.</p> <p>&ldquo;Dễ thấy c&oacute; sự tương quan giữa tổng số b&agrave;i b&aacute;o v&agrave; số b&agrave;i b&aacute;o tr&ecirc;n giảng vi&ecirc;n, nhưng cả 2 ti&ecirc;u ch&iacute; n&agrave;y c&oacute; sự đối nghịch với chỉ số c&ocirc;ng bố bằng nội lực. Trường n&agrave;o mạnh về số lượng b&agrave;i th&igrave; c&aacute;c b&agrave;i c&oacute; t&aacute;c giả nước ngo&agrave;i của họ rất nhiều. Ngược lại, trường n&agrave;o hợp t&aacute;c quốc tế yếu th&igrave; sản lượng cũng thấp hơn&rdquo;, GS Nguyễn Hữu Đức cho hay.</p> <p>Cụ thể, về chỉ số c&ocirc;ng bố nội lực, đứng đầu l&agrave; c&aacute;c trường như Trường ĐH Điện lực, Học viện C&ocirc;ng nghệ Bưu ch&iacute;nh Viễn th&ocirc;ng, ĐH Th&aacute;i nguy&ecirc;n, Trường ĐH H&agrave;ng hải Việt Nam v&agrave; Trường ĐH C&ocirc;ng nghiệp TP. HCM.</p> <p>Theo GS Đức, tại c&aacute;c bảng xếp hạng quốc tế thường l&agrave;m ngược lại l&agrave; đo bằng mức độ hợp t&aacute;c quốc tế. Tuy nhi&ecirc;n, trong bảng xếp hạng n&agrave;y, nh&oacute;m t&aacute;c giả vẫn đặt chỉ số nội lực chiếm 5% v&agrave; c&oacute; t&aacute;c dụng nhận diện những trường c&ograve;n kh&oacute; khăn nhưng vẫn nỗ lực trong nghi&ecirc;n cứu.</p> <p>nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu đặt ti&ecirc;u ch&iacute; về số lượng b&agrave;i b&aacute;o với trọng số rất cao (45%). Điều n&agrave;y l&agrave; do số lượng của Việt Nam c&ograve;n khi&ecirc;m tốn n&ecirc;n vẫn cần th&uacute;c đẩy tăng về số lượng. Như vậy, bảng xếp hạng n&agrave;y vẫn đ&aacute;nh gi&aacute; cao về năng suất v&agrave; chất lượng.<br /> Theo nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu, tương lai, Bảng xếp hạng UPM sẽ bổ sung một số ti&ecirc;u ch&iacute; để xếp hạng to&agrave;n diện, đầy đủ hơn c&aacute;c hoạt động của ĐH Việt Nam thay v&igrave; chỉ dừng lại ở c&aacute;c chỉ số nghi&ecirc;n cứu. Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu vẫn đang thu thập số liệu để xếp hạng tr&ecirc;n chất lượng đ&agrave;o tạo v&agrave; mức độ quốc tế h&oacute;a, thậm ch&iacute; l&agrave; hoạt động đổi mới s&aacute;ng tạo v&agrave; khởi nghiệp.</p> <table width="100%"> <tbody> <tr> <td class="item-text"> <p><span>University Performance Metrics (UPM)</span> l&agrave; một bảng xếp hạng theo h&igrave;nh thức gắn sao (star rating) &aacute;p dụng cho c&aacute;c trường đại học của Việt Nam. Nh&oacute;m đưa ra 8 ti&ecirc;u chuẩn với 60 ti&ecirc;u ch&iacute;, c&aacute;c ti&ecirc;u ch&iacute; đ&aacute;nh gi&aacute; được x&acirc;y dựng kh&aacute; rộng theo tiếp cận kiểm định chất lượng v&agrave; th&iacute;ch ứng với c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0.</p> <p>UPM vừa quản l&yacute; cơ sở dữ liệu tổng thể của hệ thống vừa cung cấp c&ocirc;ng cụ để c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục đại học sử dụng để tự đo lường v&agrave; đối s&aacute;nh mức độ th&iacute;ch ứng với c&ocirc;ng nghiệp 4.0 v&agrave; năng lực đ&agrave;o tạo, nghi&ecirc;n cứu v&agrave; đổi mới sang tạo với c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục đại học ở trong nước v&agrave; ch&acirc;u lục; l&agrave;m cơ sở cho việc x&acirc;y dựng chiến lược đầu tư ph&aacute;t triển.</p> <p>M&ocirc; h&igrave;nh đại học m&agrave; University Performance Metrics tiếp cận l&agrave; m&ocirc; h&igrave;nh đại học định hướng đổi mới s&aacute;ng tạo.</p> <p>UPM l&agrave; sản phẩm của nh&oacute;m triển khai đề t&agrave;i khoa học thuộc Chương tr&igrave;nh khoa học quốc gia về Khoa học gi&aacute;o dục do GS Nguyễn Hữu Đức, TS V&otilde; Đ&igrave;nh Hiếu, ThS Nguyễn Hữu Th&agrave;nh Chung, TS Nghi&ecirc;m Xu&acirc;n Huy (ĐH Quốc gia H&agrave; Nội) thực hiện.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&nbsp;</p> </div>

Theo vietnamnet.vn
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top