3 ngày Tết, tử vong do đánh nhau, tai nạn giao thông đều tăng

3 ngày Tết, đã có 5 ca tử vong vì đánh nhau trong khi số ca tử vong tai nạn giao thông cũng tăng nhẹ.

<div> <p>PSG.TS Lương Ngọc Khu&ecirc;, Cục trưởng Kh&aacute;m, chữa bệnh, Bộ Y tế cho biết, từ 29 Tết đến M&ugrave;ng 2 tết, c&aacute;c cơ sở y tế đ&atilde; cấp cứu 107.000 trường hợp, trong đ&oacute; hơn 63.000 ca phải điều trị nội tr&uacute; với hơn 6.600 ca phải phẫu thuật, 136 ca chấn thương sọ n&atilde;o.</p> <p>C&aacute;c cơ sở kh&aacute;m chữa bệnh đ&atilde; đỡ đẻ, mổ đẻ th&agrave;nh c&ocirc;ng đ&oacute;n 8.403 trẻ ch&agrave;o đời.</p> <p><img alt="3 ngày Tết, tử vong do đánh nhau, tai nạn giao thông đều tăng" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/08/3-ngay-tet-tu-vong-do-danh-nhau-tai-nan-giao-thong-deu-tang.jpg" title="3 ngày Tết, tử vong do đánh nhau, tai nạn giao thông đều tăng" /></p> <p><span>3 ng&agrave;y Tết, cả nước c&oacute; hơn 1.600 ca cấp cứu do đ&aacute;nh nhau</span></p> <p>Về tai nạn giao th&ocirc;ng, t&iacute;nh đến M&ugrave;ng 2 Tết, c&oacute; hơn 14.400 ca nhập viện, giảm 14,5% so với c&ugrave;ng kỳ Tết Kỷ Hợi, tuy nhi&ecirc;n, số ca tử vong lại tại th&ecirc;m 4,9% với 64 trường hợp bao gồm cả tử vong tr&ecirc;n đường đến bệnh viện v&agrave; ti&ecirc;n lượng tử vong xin về, nhiều hơn 3 ca so với c&ugrave;ng kỳ Tết Kỷ Hợi.</p> <p>Đ&aacute;ng lưu &yacute; trong năm nay, số ca cấp cứu do tai nạn ph&aacute;o nổ tăng th&ecirc;m 7,8% với hơn 260 ca, ri&ecirc;ng số ca cấp cứu tai nạn do vũ kh&iacute;, vật liệu nổ kh&aacute;c tăng 102,9% nhưng may mắn kh&ocirc;ng c&oacute; trường hợp n&agrave;o tử vong.</p> <p>Cũng theo thống k&ecirc; của Cục Quản l&yacute; Kh&aacute;m chữa bệnh, 3 ng&agrave;y tết đ&atilde; c&oacute; 1.660 ca cấp cứu tai nạn do đ&aacute;nh nhau, trong số đ&oacute; 1.213 ca phải nhập viện điều trị/theo d&otilde;i v&agrave; đ&atilde; c&oacute; 5 trường hợp tử vong. So với Tết năm ngo&aacute;i, số ca cấp cứu tai nạn đ&aacute;nh nhau giảm 23,1% nhưng số ca phải nhập viện tăng 18%.</p> <p>Trong 3 ng&agrave;y Tết đ&atilde; c&oacute; 910 ca kh&aacute;m, cấp cứu do ngộ độc thức ăn, rối loạn ti&ecirc;u ho&aacute;, trong đ&oacute; 236 ca ngộ độc rượu, bia; 221 ca ngộ độc thức ăn tự chế biến, kh&ocirc;ng c&oacute; trường hợp n&agrave;o tử vong do ngộ độc thuốc trừ s&acirc;u (tự tử).</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
Xước da bệnh nhân 52 tuổi nguy kịch vì uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Cứu bệnh nhân 52 tuổi bị uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Người dân không nên chủ quan với bệnh uốn ván, khi gặp các vết thương cần phải chủ động tiêm ngừa. Trong trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, cần sớm đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời, tránh những diễn biến nguy hiểm.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top