240 người nhiễm nCoV sau khi tiêm vaccine Pfizer

Trong số gần một triệu người dân được tiêm vaccine Pfizer, khoảng 240 người đã được chẩn đoán mắc Covid-19 vài ngày sau đó.

<div> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Th&ocirc;ng tin về những người n&agrave;y v&agrave; địa điểm ti&ecirc;m chủng chưa được c&ocirc;ng bố ch&iacute;nh thức. Đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải hiện tượng qu&aacute; bất ngờ đối với c&aacute;c nh&agrave; khoa học. N&oacute; một lần nữa nhấn mạnh người d&acirc;n cần tiếp tục thực hiện c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng tr&aacute;nh virus trong thời gian liều ti&ecirc;m vaccine k&iacute;ch th&iacute;ch cơ thể sản sinh miễn dịch.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Vaccine <span>Pfizer</span> kh&ocirc;ng được b&agrave;o chế bằng nCoV. Thay v&agrave;o đ&oacute;, n&oacute; chứa một đoạn m&atilde; di truyền của virus, gi&uacute;p hệ miễn dịch nhận ra c&aacute;c protein gai tr&ecirc;n bề mặt, tạo kh&aacute;ng thể để tấn c&ocirc;ng v&agrave;o những lần sau. Như vậy, kh&ocirc;ng ai c&oacute; thể nhiễm bệnh từ ch&iacute;nh c&aacute;c liều ti&ecirc;m, như t&igrave;nh trạng từng xảy ra đối vaccine từ virus sống hay bất hoạt trước đ&acirc;y.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Đến nay, c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu cho thấy khả năng miễn dịch với nCoV chỉ tăng khoảng 50% sau 8 đến 10 ng&agrave;y ti&ecirc;m chủng.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; l&yacute; do v&igrave; sao liều vaccine thứ hai, nhắc lại sau 21 ng&agrave;y, rất quan trọng. N&oacute; gi&uacute;p tăng cường phản ứng của hệ thống miễn dịch đối với virus, đem lại hiệu quả 95% v&agrave; đảm bảo khả năng miễn dịch k&eacute;o d&agrave;i.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Bất cứ ai tiếp x&uacute;c với virus v&agrave;i ng&agrave;y trước khi ti&ecirc;m hoặc v&agrave;i tuần sau khi ti&ecirc;m vẫn c&oacute; nguy cơ nhiễm bệnh v&agrave; ph&aacute;t triển triệu chứng. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, c&aacute;c thử nghiệm chưa x&aacute;c định được liệu vaccine c&oacute; thể ngăn ngừa c&aacute;c ca nhiễm kh&ocirc;ng triệu chứng hay kh&ocirc;ng.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject"> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </figure> </div> <meta content="https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/01/04/f201230nrf04-640x400-160972150-4948-6912-1609721613.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=AMANe0zO1waLG_C7OHQVDg" itemprop="url" /> <meta content="1200" itemprop="width" /> <meta content="750" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div class="fig-picture" style="text-align: justify;"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2021/01/01/i1-suckhoe-vnecdn-net_f201230nrf04-640x400-160972150-4948-6912-1609721613.jpg 1x, https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/01/04/f201230nrf04-640x400-160972150-4948-6912-1609721613.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=3Zvb-8RRWo__bM4EtDZ-WQ 1.5x, https://i1-suckhoe.vnecdn.net/2021/01/04/f201230nrf04-640x400-160972150-4948-6912-1609721613.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=c9ApNiF73EoxUqoiUpSzEg 2x" /><img alt="Một người đàn ông ở Jerusalem được tiêm vaccine ngày 30/12. Ảnh: Flash90" src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/01/i1-suckhoe-vnecdn-net_f201230nrf04-640x400-160972150-4948-6912-1609721613.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image" style="text-align: justify;">Một người đ&agrave;n &ocirc;ng ở Jerusalem được ti&ecirc;m vaccine ng&agrave;y 30/12. Ảnh:<em> Flash90</em></p> </figcaption> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Trong một số trường hợp, virus trong ni&ecirc;m mạc mũi của người bệnh, nằm ngo&agrave;i tầm ảnh hưởng của kh&aacute;ng thể, vẫn ph&aacute;t t&aacute;n v&agrave; l&acirc;y lan cho người kh&aacute;c. D&ugrave; kh&ocirc;ng g&acirc;y hại cho ch&iacute;nh người bệnh bởi cơ thể đ&atilde; h&igrave;nh th&agrave;nh một lớp miễn dịch, ch&uacute;ng vẫn c&oacute; thể bắn ra ngo&agrave;i qua dịch thể mũi v&agrave; miệng.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Đa số người Israel đ&atilde; chủng ngừa đều cho biết kh&ocirc;ng gặp vấn đề sau ti&ecirc;m. Khoảng một tr&ecirc;n 1.000 người b&aacute;o c&aacute;o c&aacute;c phản ứng phụ nhẹ, v&agrave;i chục người t&igrave;m đến bệnh viện.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Theo Bộ Y tế nước n&agrave;y, c&aacute;c t&aacute;c dụng phụ phổ biến nhất l&agrave; suy nhược, ch&oacute;ng mặt v&agrave; sốt. 5 người bị ti&ecirc;u chảy. 293 người kh&aacute;c c&oacute; triệu chứng cục bộ nơi ti&ecirc;m như đau nhức, sưng, tấy đỏ v&agrave; gặp kh&oacute; khăn khi cử động. 14 người dị ứng nhẹ, bị ngứa, sưng lưỡi v&agrave; cổ họng.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Theo đ&agrave;i truyền h&igrave;nh c&ocirc;ng cộng Kan, 4 người Israel đ&atilde; tử vong sau khi ti&ecirc;m chủng. Tuy nhi&ecirc;n, ba trong số 4 trường hợp được Bộ Y tế, b&aacute;c sĩ v&agrave; cả th&agrave;nh vi&ecirc;n trong gia đ&igrave;nh x&aacute;c nhận kh&ocirc;ng li&ecirc;n quan đến vaccine. Trường hợp thứ tư, một người đ&agrave;n &ocirc;ng 88 tuổi c&oacute; vấn đề sức khỏe nghi&ecirc;m trọng từ trước, đang được điều tra.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">(Theo <em>Israel Times</em>)</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top