234 người chết, hơn 1.000 người Myanmar tháo chạy khỏi đất nước

Hơn 1.000 người đã bỏ trốn từ Myanmar sang nước láng giềng Ấn Độ khi bạo lực bùng phát sau cuộc đảo chính.

<div> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="234 người chết, hơn 1.000 người Myanmar tháo chạy khỏi đất nước - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/20/icdn-dantri-com-vn_myanmar-1616083250671.jpg" title="234 người chết, hơn 1.000 người Myanmar tháo chạy khỏi đất nước - 1" /> <figcaption> <p>Người biểu t&igrave;nh đụng độ lực lượng an ninh Myanmar (Ảnh: Reuters).</p> </figcaption> </figure> <p>Nghị sĩ K. Vanlalvena từ bang Mirozam, đ&ocirc;ng bắc Ấn Độ ng&agrave;y 19/3 cho biết hơn 1.000 người đ&atilde; t&igrave;m c&aacute;ch chạy trốn khỏi t&igrave;nh h&igrave;nh bạo lực ở Myanmar v&agrave; vượt bi&ecirc;n sang Mirozam từ cuối th&aacute;ng 2.</p> <p>Với số lượng người vượt bi&ecirc;n ng&agrave;y c&agrave;ng tăng, c&aacute;c nh&agrave; chức tr&aacute;ch Mirozam đ&atilde; k&ecirc;u gọi ch&iacute;nh quyền li&ecirc;n bang gi&uacute;p x&acirc;y dựng c&aacute;c trại tị nạn gần khu vực bi&ecirc;n giới Myanmar - Ấn Độ.</p> <p>&quot;Nếu kh&ocirc;ng l&agrave;m như vậy, to&agrave;n bộ người tị nạn sẽ tản đi khắp nơi ở Ấn Độ&quot;, &ocirc;ng Vanlalvena cho biết.</p> <p>D&ograve;ng người tị nạn từ Myanmar sang Ấn Độ bắt đầu từ cuối th&aacute;ng 2, v&agrave;i tuần sau khi qu&acirc;n đội Myanmar tiến h&agrave;nh cuộc đảo ch&iacute;nh lật đổ ch&iacute;nh quyền của l&atilde;nh đạo d&acirc;n sự Aung San Suu Kyi. Kể từ đ&oacute;, l&agrave;n s&oacute;ng biểu t&igrave;nh b&ugrave;ng ph&aacute;t tại Myanmar, khiến &iacute;t nhất 234 người thiệt mạng v&agrave; h&agrave;ng ngh&igrave;n người bị bắt giữ.</p> <p>Qu&acirc;n đội Myanmar tuy&ecirc;n bố chỉ sử dụng vũ lực khi cần thiết v&agrave; c&aacute;o buộc bầu cử gian lận khi đảng của b&agrave; Suu Kyi gi&agrave;nh chiến thắng hồi th&aacute;ng 11 năm ngo&aacute;i.</p> <p>Mặc d&ugrave; ban đầu c&oacute; nhiều cảnh s&aacute;t Myanmar v&agrave; gia đ&igrave;nh vượt bi&ecirc;n sang Ấn Độ v&igrave; kh&ocirc;ng muốn tu&acirc;n thủ mệnh lệnh trấn &aacute;p người biểu t&igrave;nh của ch&iacute;nh quyền qu&acirc;n sự, song &ocirc;ng Vanlalvena n&oacute;i rằng ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều d&acirc;n thường cũng rời khỏi bang Chin của Myanmar v&igrave; bất ổn gia tăng v&agrave; đ&iacute;ch đến của họ l&agrave; bang Mirozam của Ấn Độ.</p> <p>&quot;Phần lớn họ l&agrave; d&acirc;n thường. Số cảnh s&aacute;t (vượt bi&ecirc;n) kh&ocirc;ng tăng&quot;, &ocirc;ng Vanlalvena cho biết.</p> <p>Trước đ&oacute;, một quan chức cảnh s&aacute;t Ấn Độ cho biết khoảng 400 người từ Myanmar, bao gồm cảnh s&aacute;t v&agrave; nh&acirc;n vi&ecirc;n của lực lượng cứu hỏa, đ&atilde; vượt bi&ecirc;n sang Ấn Độ.</p> <p>&quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng thể l&agrave;m tổn thương người d&acirc;n của ch&uacute;ng t&ocirc;i, đ&oacute; l&agrave; l&yacute; do ch&uacute;ng t&ocirc;i tới Mirozam&quot;, một trong số cảnh s&aacute;t bỏ trốn sang Ấn Độ cho biết.</p> <p>Theo sĩ quan cảnh s&aacute;t tr&ecirc;n, sau khi đảo ch&iacute;nh xảy ra, ch&iacute;nh quyền qu&acirc;n sự y&ecirc;u cầu cảnh s&aacute;t &quot;nổ s&uacute;ng v&agrave;o người d&acirc;n&quot;.</p> <p>&quot;Kh&ocirc;ng chỉ nổ s&uacute;ng v&agrave;o người d&acirc;n, ch&uacute;ng t&ocirc;i c&ograve;n được lệnh nổ s&uacute;ng v&agrave;o ch&iacute;nh gia đ&igrave;nh của m&igrave;nh nếu họ kh&ocirc;ng đứng về ph&iacute;a qu&acirc;n đội&quot;, sĩ quan cảnh s&aacute;t Myanmar cho biết.</p> <p>Một sĩ quan cảnh s&aacute;t kh&aacute;c n&oacute;i rằng họ kh&ocirc;ng biết chuyện g&igrave; đang xảy ra với gia đ&igrave;nh ở Myanmar, nhưng gia đ&igrave;nh họ chắc chắn sẽ đối mặt với nhiều vấn đề từ ch&iacute;nh quyền qu&acirc;n sự.</p> <p>&quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i đến Mirozam để l&aacute;nh nạn, ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ chết nếu trở về. Ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng thể li&ecirc;n lạc được với cha mẹ do vấn đề về viễn th&ocirc;ng, những g&igrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i nghe được l&agrave; họ rất sợ khi rời khỏi nh&agrave;. T&ocirc;i hy vọng một ng&agrave;y n&agrave;o đ&oacute; ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ gặp lại nhau&quot;, sĩ quan cảnh s&aacute;t cho biết.</p> <p>Ch&iacute;nh quyền li&ecirc;n bang Ấn Độ tuần trước đ&atilde; chỉ đạo 4 bang c&oacute; chung bi&ecirc;n giới với Myanmar v&agrave; lực lượng b&aacute;n qu&acirc;n sự ngăn chặn bất kỳ l&agrave;n s&oacute;ng di cư bất hợp ph&aacute;p n&agrave;o v&agrave;o Ấn Độ, thậm ch&iacute; trục xuất những người vượt bi&ecirc;n. Myanmar hồi đầu th&aacute;ng cũng đề nghị Ấn Độ đưa những cảnh s&aacute;t vượt bi&ecirc;n về nước.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, chỉ đạo tr&ecirc;n của ch&iacute;nh quyền li&ecirc;n bang đ&atilde; vấp phải sự phản đối của bang Mirozam. Thủ hiến bang Zoramthanga ng&agrave;y 18/3 đ&atilde; gửi thư cho Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, k&ecirc;u gọi ch&iacute;nh phủ li&ecirc;n bang n&ecirc;n cấp cơ chế tị nạn cho người Myanmar.</p> <p>&quot;T&ocirc;i hiểu rằng c&oacute; những vấn đề nhất định về ch&iacute;nh s&aacute;ch đối ngoại m&agrave; Ấn Độ cần xử l&yacute; thận trọng. Tuy nhi&ecirc;n, ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng thể phớt lờ cuộc khủng hoảng nh&acirc;n đạo n&agrave;y&quot;, &ocirc;ng Zoramthanga nhận định.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Theo <em>Reuters</em></strong></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top