15,5 tỷ USD hàng nông lâm thủy sản Việt Nam xuất đi đâu trong thời dịch COVID-19?

Bộ NN&PTNT cho biết, xuất khẩu nông lâm thủy sản 5 tháng đầu năm 2020 ước đạt 15,5 tỷ USD, giảm 4,1% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó nhiều mặt giảm sâu như cá tra, tôm, cao su, hồ tiêu, trái cây.

<div> <p><span>Ng&agrave;y 30/5, Bộ NN&amp;PTNT cho biết, 5 th&aacute;ng đầu năm tổng kim ngạch xuất khẩu (XK) n&ocirc;ng l&acirc;m thủy sản ước đạt 15,5 tỷ USD, giảm 4,1% so với c&ugrave;ng kỳ năm 2019.</span></p> <p>Hầu hết c&aacute;c mặt h&agrave;ng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đều c&oacute; kim ngạch XK giảm.Trong đ&oacute;, nh&oacute;m n&ocirc;ng sản ch&iacute;nh ước đạt gần 7,4 tỷ USD, giảm 3,2%; chăn nu&ocirc;i ước đạt 210 triệu USD, giảm 19,1%; thủy sản ước đạt 2,8 tỷ USD, giảm 11,5%; l&acirc;m sản ch&iacute;nh đạt 4,2 tỷ USD, giảm 1,9%.</p> <p>Ri&ecirc;ng Trong th&aacute;ng 5, kim ngạch XK to&agrave;n ng&agrave;nh ước đạt 3,1 tỷ USD, giảm 2,7% so với th&aacute;ng 4/2020.</p> <p>C&aacute;c mặt h&agrave;ng c&oacute; kim ngạch XK tăng trong 5 th&aacute;ng đầu năm l&agrave; c&agrave; ph&ecirc; đạt 1,36 tỷ USD (tăng 2,2%); gạo đạt 1,4 tỷ USD (tăng gần19%); rau đạt 310 triệu USD (tăng 17,5%); quế đạt 66 triệu USD (tăng 16,6%); m&acirc;y, tre, c&oacute;i thảm đạt 197 triệu USD (tăng 4,7%).</p> <p>Trong khi đ&oacute;, nhiều mặt h&agrave;ng h&agrave;ng c&oacute; kim ngạch xuất khẩu giảm, như: cao su đạt 464 triệu USD (giảm tr&ecirc;n 30%), hồ ti&ecirc;u đạt 307 triệu USD (giảm 18,5%), quả đạt 1,15 tỷ USD (giảm 21,4%), c&aacute; tra đạt 456 triệu USD (giảm gần 40%); t&ocirc;m đạt 955 triệu USD (giảm 14,5%)&hellip;</p> <p>Theo Bộ NN&amp;PTNT, Trung Quốc vẫn l&agrave; thị trường xuất khẩu n&ocirc;ng sản lớn nhất của Việt Nam trong 5 th&aacute;ng đầu năm với kim ngạch XK đạt gần 3,7 tỷ USD, giảm 15,5% so với c&ugrave;ng kỳ (chiếm 23,8% thị phần).</p> <p>Thị trường lớn thứ hai l&agrave; Hoa Kỳ ước đạt 3,4 tỷ USD, tăng 7% so với c&ugrave;ng kỳ (chiếm 22% thị phần).</p> <p>C&aacute;c thị trường lớn tiếp đ&oacute; l&agrave; EU ước đạt 1,6 tỷ USD, giảm 1,1% (chiếm 10,5% thị phần), Nhật Bản đạt gần 1,4 tỷ USD, tăng 3,5% (chiếm gần 9% thị phần); ASEAN đạt gần 1,6 tỷ USD, tăng 5,5% (hơn 10% thị phần).</p> <p>Bộ NN&amp;PTNT nhận định, th&aacute;ng 6 tới, t&igrave;nh h&igrave;nh thi&ecirc;n tai, dịch bệnh tr&ecirc;n gia s&uacute;c gia cầm diễn biến kh&oacute; lượng; việc ti&ecirc;u thụ n&ocirc;ng sản, nhất l&agrave; xuất khẩu sẽ tốt hơn nhưng sẽ vẫn gặp nhiều kh&oacute; khăn.</p> <p>Về thị trường Bộ sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ C&ocirc;ng Thương, c&aacute;c cơ quan, doanh nghiệp theo d&otilde;i s&aacute;t sao diễn biến gi&aacute; cả, cung cầu c&aacute;c mặt h&agrave;ng n&ocirc;ng sản thiết yếu trong nước để c&acirc;n đối cung cầu, đảm bảo an ninh lương thực trong nước v&agrave; duy tr&igrave; xuất khẩu n&ocirc;ng sản.</p> <p>N&acirc;ng cao chất lượng dự b&aacute;o thị trường v&agrave; kịp thời th&ocirc;ng tin tới c&aacute;c địa phương, doanh nghiệp để c&oacute; kế hoạch sản xuất, kinh doanh ph&ugrave; hợp.</p> <p>Thường xuy&ecirc;n cập nhật diễn biến, t&igrave;nh h&igrave;nh tại c&aacute;c thị trường trọng điểm bị ảnh hưởng bởi dịch, kịp thời ứng ph&oacute;. Theo d&otilde;i s&aacute;t t&igrave;nh h&igrave;nh doanh nghiệp đăng k&yacute; xuất khẩu sắn v&agrave; sản phẩm sắn v&agrave;o thị trường Trung Quốc;</p> <p>Bộ NN&amp;PTNT cũng sẽ tập trung giải quyết c&aacute;c r&agrave;o cản kỹ thuật, đ&agrave;m ph&aacute;n mở rộng thị trường, mở rộng c&ocirc;ng nhận v&ugrave;ng sản xuất, loại sản phẩm, doanh nghiệp xuất khẩu sang c&aacute;c nước EU, Li&ecirc;n minh kinh tế &Aacute; &ndash; &Acirc;u, Hoa Kỳ, Brazil&hellip; Mở rộng xuất khẩu thủy sản sang thị trường Ả Rập X&ecirc; &Uacute;t.</p> <p><span>X&acirc;y dựng chương tr&igrave;nh đo&agrave;n c&ocirc;ng t&aacute;c của Bộ NN&amp;PTNT tại Trung Quốc, Brazil, Nga, Nhật Bản, &Uacute;c sau khi kết th&uacute;c dịch COVID-19.</span></p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top