13 câu hỏi trước khi tiêm vaccine Covid-19

Mỗi người cần nhớ kỹ tiền sử dị ứng của mình để báo cho đơn vị tiêm chủng, tuân thủ sàng lọc trước tiêm, theo dõi kỹ lưỡng phản ứng cơ thể sau tiêm vaccine Covid-19.

<div> <p class="Normal">- <em>V&igrave; sao cần ti&ecirc;m vaccine Covid-19?</em></p> <p class="Normal">Ti&ecirc;m vaccine nhằm tạo miễn dịch chủ động chống lại virus, gi&uacute;p giảm nguy cơ l&acirc;y nhiễm, giảm mức độ nặng nếu kh&ocirc;ng may l&acirc;y nhiễm.</p> <p class="Normal">- <em>Khi n&agrave;o t&ocirc;i kh&ocirc;ng n&ecirc;n ti&ecirc;m vaccine Covid-19?</em></p> <p class="Normal">Người c&oacute; tiền sử dị ứng nặng (phản vệ), mắc c&aacute;c bệnh cấp t&iacute;nh, điều trị c&aacute;c thuốc ức chế miễn dịch liều cao trong v&ograve;ng 7 ng&agrave;y trở lại, sử dụng c&aacute;c thuốc chống đ&ocirc;ng m&aacute;u... kh&ocirc;ng n&ecirc;n ti&ecirc;m vaccine.</p> <p class="Normal">- <em>T&ocirc;i bị dị ứng c&oacute; n&ecirc;n ti&ecirc;m vaccine?</em></p> <p class="Normal">Tốt nhất, mọi người nghe b&aacute;c sĩ tư vấn trước khi quyết định ti&ecirc;m. B&aacute;c sĩ sẽ đưa ra lời khuy&ecirc;n c&oacute; n&ecirc;n ti&ecirc;m hay kh&ocirc;ng t&ugrave;y theo mức độ tiền sử dị ứng. Người c&oacute; tiền sử dị ứng nhẹ vẫn c&oacute; thể ti&ecirc;m, c&acirc;n nhắc giữa lợi &iacute;ch v&agrave; nguy cơ khi ti&ecirc;m vaccine.</p> <p class="Normal">- <em>T&ocirc;i c&oacute; n&ecirc;n uống thuốc chống dị ứng trước khi ti&ecirc;m vaccine?</em></p> <p class="Normal">Kh&ocirc;ng n&ecirc;n tự uống thuốc chống dị ứng trước khi ti&ecirc;m nếu kh&ocirc;ng c&oacute; chỉ định của b&aacute;c sĩ, v&igrave; c&oacute; thể l&agrave;m che lấp triệu chứng dị ứng trong qu&aacute; tr&igrave;nh theo d&otilde;i sau ti&ecirc;m chủng.</p> <p class="Normal">- <em>T&ocirc;i đang điều trị bệnh nền c&oacute; n&ecirc;n ti&ecirc;m vaccine?</em></p> <p class="Normal">Người c&oacute; bệnh nền mạn t&iacute;nh c&oacute; nguy cơ cao mắc Covid n&ecirc;n cần thiết ti&ecirc;m vaccine, tuy nhi&ecirc;n cần tư vấn, s&agrave;ng lọc kỹ để loại trừ c&aacute;c bệnh l&yacute; c&oacute; chống chỉ định ti&ecirc;m vaccine.</p> <p class="Normal">- <em>T&ocirc;i b&eacute;o ph&igrave; c&oacute; n&ecirc;n ti&ecirc;m vaccine?</em></p> <p class="Normal">B&eacute;o ph&igrave; kh&ocirc;ng phải l&agrave; chống chỉ định, c&oacute; thể ti&ecirc;m vaccine.</p> <p class="Normal"><em>- Độ tuổi n&agrave;o được ti&ecirc;m vaccine AstraZeneca, bao nhi&ecirc;u tuổi kh&ocirc;ng được ti&ecirc;m?</em></p> <p class="Normal">Vaccine AstraZeneca d&agrave;nh cho người từ 18 tuổi trở l&ecirc;n. Người tr&ecirc;n 65 tuổi cần c&acirc;n nhắc trước khi ti&ecirc;m.</p> <p class="Normal">- <em>T&ocirc;i phải chuẩn bị g&igrave; trước, trong v&agrave; sau ti&ecirc;m vaccine?</em></p> <p class="Normal">Trước ti&ecirc;m, mọi người cần nhớ kỹ lại tiền sử dị ứng trước đ&oacute; để th&ocirc;ng b&aacute;o với người kh&aacute;m s&agrave;ng lọc, chuẩn bị t&acirc;m l&yacute; thoải m&aacute;i an t&acirc;m trước ti&ecirc;m. Sau ti&ecirc;m, đọc kỹ hướng dẫn theo d&otilde;i c&aacute;c phản ứng sau ti&ecirc;m, kịp thời th&ocirc;ng b&aacute;o cho cơ sở y tế c&aacute;c triệu chứng bất thường qu&aacute; mức.</p> <p class="Normal">- <em>C&aacute;c phản ứng phụ thường gặp khi ti&ecirc;m vaccine Covid-19? L&agrave;m g&igrave; với mỗi phản ứng đ&oacute;?</em></p> <p class="Normal">C&aacute;c phản ứng phụ sau ti&ecirc;m gồm:</p> <p class="Normal">Phản ứng tại chỗ: sưng, n&oacute;ng đỏ, đau, nổi mẩn tại vị tr&iacute; ti&ecirc;m. L&uacute;c n&agrave;y, cần chườm m&aacute;t, để tho&aacute;ng, kh&ocirc;ng xoa b&oacute;p sờ nắn nhiều.</p> <p class="Normal">Phản ứng to&agrave;n th&acirc;n: sốt, đau đầu, mỏi to&agrave;n th&acirc;n, cho&aacute;ng v&aacute;ng nhẹ. Mọi người c&oacute; thể d&ugrave;ng c&aacute;c thuốc hạ sốt, giảm đau, uống nhiều nước, nghỉ ngơi, hạn chế vận động v&agrave; l&agrave;m việc nặng.</p> <p class="Normal">C&aacute;c triệu chứng giảm dần v&agrave; hết sau 48-72 giờ. Nếu cơ thể c&oacute; phản ứng bất thường, mọi người cần kịp thời th&ocirc;ng b&aacute;o cho b&aacute;c sĩ v&agrave; cơ sở y tế ti&ecirc;m chủng.</p> <figure class="tplCaption"> <div class="fig-picture"><picture><img alt="Chuẩn bị tiêm vaccine AstraZeneca tại Viện Pasteur TP HCM ngày 11/5. Ảnh: Hữu Khoa." src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/31/i1-suckhoe-vnecdn-net_hoa2016-1622300299-1622300349-6074-1622300722.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">Chuẩn bị ti&ecirc;m vaccine AstraZeneca tại Viện Pasteur TP HCM ng&agrave;y 11/5. Ảnh: <em>Hữu Khoa.</em></p> </figcaption> </figure> <p class="Normal">- <em>T&ocirc;i c&oacute; thể ti&ecirc;m vaccine khi đang mắc Covid-19 kh&ocirc;ng?</em></p> <p class="Normal">Khi mắc Covid-19, cơ thể tự sinh kh&aacute;ng thể n&ecirc;n kh&ocirc;ng cần ti&ecirc;m vaccine.</p> <p class="Normal">-<em> Sau khi ti&ecirc;m vaccine, t&ocirc;i c&oacute; cần ăn ki&ecirc;ng hoặc hạn chế nhiều hoạt động?</em></p> <p class="Normal">Sau khi ti&ecirc;m kh&ocirc;ng c&oacute; chỉ định hạn chế thức ăn hay vận động g&igrave; đặc biệt. C&oacute; thể sinh hoạt b&igrave;nh thường nếu sức khỏe cho ph&eacute;p.</p> <p class="Normal">- <em>Tự theo d&otilde;i sức khỏe bản th&acirc;n như thế n&agrave;o sau khi ti&ecirc;m vaccine?</em></p> <p class="Normal">Sau ti&ecirc;m, mọi người cần tự theo d&otilde;i c&aacute;c triệu chứng phản ứng sau ti&ecirc;m đ&atilde; n&ecirc;u tr&ecirc;n v&agrave; vẫn cần thiết tu&acirc;n thủ 5K gồm khẩu trang, khử khuẩn, khai b&aacute;o y tế, khoảng c&aacute;ch, kh&ocirc;ng tụ tập.</p> <p class="Normal"><strong>B&aacute;c sĩ Nguyễn Đặng Khi&ecirc;m</strong><br /> <em>Trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Hữu nghị</em></p> </div>

Theo vnexpress.net
Xước da bệnh nhân 52 tuổi nguy kịch vì uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Cứu bệnh nhân 52 tuổi bị uốn ván nặng kèm thuyên tắc phổi

Người dân không nên chủ quan với bệnh uốn ván, khi gặp các vết thương cần phải chủ động tiêm ngừa. Trong trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, cần sớm đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời, tránh những diễn biến nguy hiểm.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top