12 đại dự án Công Thương bết bát: Ngân hàng “ôm” gần 9.000 tỉ đồng nợ xấu

Cùng với Dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 của Gang thép Thái Nguyên đình trệ thi công suốt 6 năm qua, việc 12 dự án cũng thuộc ngành Công Thương chậm tiến độ và hoạt động kém hiệu quả đang khiến các ngân hàng cho vay phải ôm khoản nợ xấu lên tới gần 9.000 tỉ đồng.

<div> <p>B&aacute;o c&aacute;o mới nhất về t&igrave;nh h&igrave;nh 12 dự &aacute;n chậm tiến độ v&agrave; k&eacute;m hiệu quả thuộc ng&agrave;nh C&ocirc;ng Thương m&agrave; Bộ trưởng C&ocirc;ng Thương Trần Tuấn Anh thừa uỷ quyền Ch&iacute;nh phủ vừa gửi tới Quốc hội kh&oacute;a XIV ghi nhận những chuyển biến t&iacute;ch cực về t&igrave;nh h&igrave;nh sản xuất, kinh doanh của một số dự &aacute;n cũng như mức giảm đ&aacute;ng kể về dư nợ vốn vay ng&acirc;n h&agrave;ng.</p> <p>Bản b&aacute;o c&aacute;o cập nhật số liệu đến ng&agrave;y 30.6.2019 cho thấy, c&oacute; 17 ng&acirc;n h&agrave;ng thương mại v&agrave; 1 c&ocirc;ng ty t&agrave;i ch&iacute;nh cấp t&iacute;n dụng cho 12 dự &aacute;n n&oacute;i tr&ecirc;n với tổng dư nợ cho vay l&agrave; 20.063 tỉ đồng, trong đ&oacute; chiếm đến 82% l&agrave; c&aacute;c khoản vay trung d&agrave;i hạn, tương đương 16.413 tỉ đồng. So với dư nợ vay thời điểm ng&agrave;y 31.3.2019, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho hay, c&aacute;c doanh nghiệp v&agrave; dự &aacute;n giảm được 373 tỉ đồng nợ vay v&agrave; chủ yếu do một số ng&acirc;n h&agrave;ng thu hồi nợ trung hạn đối với c&aacute;c khoản cho vay dự &aacute;n Nh&agrave; m&aacute;y th&eacute;p L&agrave;o Cai v&agrave; mỏ sắt Qu&yacute; Xa, đạm Ninh B&igrave;nh, đạm H&agrave; Bắc v&agrave; DAP L&agrave;o Cai.</p> <p>Theo đ&aacute;nh gi&aacute; của Bộ C&ocirc;ng Thương, việc c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng c&oacute; giải ph&aacute;p th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn cho kh&aacute;ch h&agrave;ng, qua đ&oacute; g&oacute;p phần hỗ trợ c&aacute;c dự &aacute;n, doanh nghiệp ổn định sản xuất kinh doanh v&agrave; trả nợ c&aacute;c khoản vay cũng l&agrave; yếu tố gi&uacute;p dư nợ cấp t&iacute;n dụng d&agrave;i hạn tại c&aacute;c dự &aacute;n, doanh nghiệp li&ecirc;n tục c&oacute; xu hướng giảm trong thời gian qua. Cụ thể, dư nợ t&iacute;n dụng trung d&agrave;i hạn đến ng&agrave;y 31.8.2018 từng được ghi nhận ở con số 17.267 tỉ đồng giảm mạnh xuống c&ograve;n 16.413 tỉ đồng v&agrave;o thời điểm ng&agrave;y 30.6.2019.</p> <p>Ngược lại về ph&iacute;a c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng cho vay, d&ugrave; đa số c&aacute;c dự &aacute;n, doanh nghiệp đều được c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng v&agrave; tổ chức t&iacute;n dụng t&aacute;i cơ cấu thời gian trả nợ, điều chỉnh số tiền trả nợ mỗi kỳ cũng như điều chỉnh l&atilde;i suất cấp t&iacute;n dụng đối với c&aacute;c khoản vay cả ngắn hạn, trung v&agrave; d&agrave;i hạn, một phần rất lớn c&aacute;c khoản vay của 12 dự &aacute;n v&agrave; doanh nghiệp n&oacute;i tr&ecirc;n đang bị chuyển th&agrave;nh nợ xấu v&agrave; chủ yếu l&agrave; nợ nh&oacute;m 5 (nợ c&oacute; khả năng mất vốn theo ph&acirc;n loại của Ng&acirc;n h&agrave;ng Nh&agrave; nước).</p> <p>C&aacute;c số liệu trong B&aacute;o c&aacute;o số 188 về t&igrave;nh h&igrave;nh xử l&yacute; tồn tại, yếu kếm của c&aacute;c dự &aacute;n n&oacute;i tr&ecirc;n được Ch&iacute;nh phủ gửi tới c&aacute;c Đại biểu Quốc hội kh&oacute;a XIV cũng cho thấy, chỉ t&iacute;nh đến cuối th&aacute;ng 10.2018, tổng số nợ xấu ph&aacute;t sinh trong hoạt động cho vay tại 12 đơn vị n&ecirc;u tr&ecirc;n l&ecirc;n tới 8.896 tỉ đồng. Do số dư nợ xấu chủ yếu l&agrave; nợ nh&oacute;m 5, c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng kh&ocirc;ng những phải đối mặt với nguy cơ mất vốn tiềm t&agrave;ng m&agrave; c&ograve;n phải tr&iacute;ch lập dự ph&ograve;ng rủi ro t&iacute;n dụng h&agrave;ng ngh&igrave;n tỉ đồng từ nguồn lợi nhuận ng&acirc;n h&agrave;ng. Theo số liệu tổng hợp của Bộ C&ocirc;ng Thương, t&iacute;nh đến ng&agrave;y 31.10.2018, c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng phải tr&iacute;ch lập dự ph&ograve;ng rủi ro tới 5.619 tỉ đồng đối với c&aacute;c khoản cấp t&iacute;n dụng đối với c&aacute;c doanh nghiệp tr&ecirc;n.</p> <p>Trong số 18 ng&acirc;n h&agrave;ng v&agrave; c&ocirc;ng ty t&agrave;i ch&iacute;nh cấp t&iacute;n dụng cho 12 dự &aacute;n tồn tại v&agrave; yếu k&eacute;m, Ng&acirc;n h&agrave;ng Ph&aacute;t triển Việt Nam (VDB) cho vay tới 7 dự &aacute;n thuộc 6 chủ đầu tư với tổng số vốn giải ng&acirc;n 14.665 tỉ đồng v&agrave; gần 2,6 triệu USD. Cho đến hết năm 2018, số dư nợ gốc của VDB tại c&aacute;c dự &aacute;n n&oacute;i tr&ecirc;n vẫn c&ograve;n tới 9.995 tỉ đồng v&agrave; hơn 1,39 triệu USD. Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;, tổng số l&atilde;i ph&aacute;t sinh đến thời điểm cuối năm 2018 được ghi nhận ở con số tr&ecirc;n 3.020 tỉ đồng.</p> <div> <p><strong>Ng&acirc;n h&agrave;ng thu 10 phần, chỉ cho vay lại 9 phần</strong></p> <p>Theo Bộ C&ocirc;ng Thương, một số dự &aacute;n, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c dự &aacute;n sản xuất ph&acirc;n b&oacute;n của Tập đo&agrave;n H&oacute;a chất Việt Nam đang tiếp tục gặp phải kh&oacute; khăn về vay vốn lưu động để phục vụ sản xuất kinh doanh do c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng thương mại &aacute;p dụng cho vay theo phương thức &ldquo;thu về 10 phần v&agrave; chỉ cho vay lại 9 phần&rdquo; sau mỗi chu kỳ sản xuất, dẫn đến kh&oacute; khăn, thiếu hụt vốn sản xuất của dự &aacute;n; gi&aacute; th&agrave;nh nguy&ecirc;n liệu đầu v&agrave;o cho sản xuất ph&acirc;<a href="https://laodong.vn/thoi-su/12-dai-du-an-cong-thuong-bet-bat-ngan-hang-om-gan-9000-ti-dong-no-xau-771809.ldo">n b&oacute;n tăng cao.</a></p> <p>&nbsp;</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo laodong.vn
Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Hầu hết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng, có nhiều bệnh lý kèm theo như viêm gan, xơ gan, tim mạch, dạ dày... Đặc biệt, nhiều bệnh nhân bị sảng run với các biểu hiện như: mê sảng, dễ bị kích động, không điều khiển được cảm xúc,…
back to top