104 triệu tấn nhựa nguy cơ gây ô nhiễm vào năm 2030

Việt Nam hiện nay được coi là một trong những quốc gia thải ra biển lượng rác nhựa lớn nhất thế giới.

<p style="text-align: justify;">WWF vừa ph&aacute;t h&agrave;nh b&aacute;o c&aacute;o về r&aacute;c thải nhựa trước cuộc họp của Hội đồng M&ocirc;i trường Li&ecirc;n Hợp Quốc (UNEA) tại Nairobi sẽ tổ chức v&agrave;o tuần tới 11-15/3.&nbsp;B&aacute;o c&aacute;o n&ecirc;u số liệu cảnh b&aacute;o,&nbsp;tới năm 2030 sẽ c&oacute; th&ecirc;m 104 triệu tấn nhựa c&oacute; khả năng g&acirc;y &ocirc; nhiễm c&aacute;c hệ sinh th&aacute;i của tr&aacute;i đất, nếu như kh&ocirc;ng quyết liệt thay đổi t&igrave;nh trạng hiện thời. Việt Nam hiện được coi l&agrave; một trong những quốc gia thải ra biển lượng r&aacute;c nhựa lớn nhất thế giới.&nbsp;</p> <div> <p style="text-align: justify;"><!--start video embed --></p> <div> <div> <p style="text-align: justify;"><img alt="Rác thải nhựa phủ trắng bãi biển Indonesia sau trận mưa giông" src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/05/rac-thai-nhua-phu-trang-bai-bien-indonesia-sau-tran-mua-gion-1550736438_500x300.jpg" /></p> <div> <p style="text-align: justify;">Theo WWF, lượng r&aacute;c nhựa hiện đang t&agrave;n ph&aacute; hệ sinh th&aacute;i v&agrave; c&aacute;c lo&agrave;i hoang d&atilde;. Hơn 270 lo&agrave;i được ghi nhận bị tổn thương do vướng phải đồ nhựa v&agrave; hơn 240 lo&agrave;i được ghi nhận l&agrave; ăn phải đồ nhựa. H&agrave;ng năm, cả con người v&agrave; c&aacute;c lo&agrave;i động vật tiếp tục tiếp nhận nhựa v&agrave;o cơ thể th&ocirc;ng qua thực phẩm v&agrave; nguồn nước uống. T&aacute;c động của việc ăn phải nhựa n&agrave;y vẫn chưa được nghi&ecirc;n cứu đầy đủ.</p> </div> </div> </div> <p style="text-align: justify;"><!--end video embed --></p> </div> <p style="text-align: justify;">B&aacute;o c&aacute;o cũng n&ecirc;u những lựa chọn sai lầm về quản l&yacute; r&aacute;c thải như hiện nay c&oacute; thể dẫn tới v&agrave;o năm 2030 tổng lượng ph&aacute;t thải kh&iacute; CO2 theo v&ograve;ng đời th&ocirc;ng thường của nhựa sẽ tăng 50%, v&agrave; lượng kh&iacute; CO2 thải ra sẽ tăng gấp ba lần do phương ph&aacute;p xử l&yacute; r&aacute;c sai chuẩn l&agrave; đốt ch&aacute;y nhựa.&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"> <p><img alt="Rác thải nhựa tác động đến cả sinh vật biển sống ở nơi sâu nhất trên Trái Đất. Ảnh: Organic and Free." src="https://khds.1cdn.vn/2019/03/05/rac-thai-nhua-duoi-ranh-marian-1956-5228-1551781973.jpg" /></p> </td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;"><span>R&aacute;c thải nhựa t&aacute;c động đến cả sinh vật biển sống ở nơi s&acirc;u nhất tr&ecirc;n Tr&aacute;i Đất. Ảnh:&nbsp;</span><em style="margin:0px;padding:0px;color:rgb(51,51,51);">Organic and Free.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Tại cuộc họp UNEA, &ocirc; nhiễm nhựa sẽ l&agrave; một vấn đề m&ocirc;i trường ch&iacute;nh m&agrave; c&aacute;c nh&agrave; l&atilde;nh đạo tr&ecirc;n thế giới thảo luận. Tại cuộc họp n&agrave;y, WWF k&ecirc;u gọi c&aacute;c ch&iacute;nh phủ bắt đầu đ&agrave;m ph&aacute;n về một hiệp định quốc tế c&oacute; t&iacute;nh ph&aacute;p l&yacute; về &ocirc; nhiễm nhựa đại dương. Hiệp định n&agrave;y cần x&aacute;c định c&aacute;c mục ti&ecirc;u quốc gia v&agrave; c&oacute; một hệ thống b&aacute;o c&aacute;o minh bạch c&oacute; thể &aacute;p dụng được với c&aacute;c c&ocirc;ng ty. Th&ecirc;m v&agrave;o đ&oacute;, hiệp định n&ecirc;n c&oacute; quy định về hỗ trợ t&agrave;i ch&iacute;nh v&agrave; kỹ thuật đối với c&aacute;c quốc gia c&oacute; thu nhập thấp.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&quot;L&agrave; một trong những quốc gia thải nhựa ra đại dương nhiều nhất, Việt Nam c&oacute; thể đi đầu trong giải quyết th&aacute;ch thức n&agrave;y, bằng việc ủng hộ sự ra đời một hiệp định quốc tế về nhựa.&quot; &ocirc;ng Benjamin Rawson, Gi&aacute;m đốc Bảo tồn v&agrave; Ph&aacute;t triển Chương tr&igrave;nh của WWF - Việt Nam cho biết. &quot;Tại Việt Nam, nhận thức của mọi người về &ocirc; nhiễm nhựa đang gia tăng, v&agrave; y&ecirc;u cầu về tr&aacute;ch nhiệm của lĩnh vực c&ocirc;ng v&agrave; tư cũng ng&agrave;y c&agrave;ng lớn. Cần phải c&oacute; một c&aacute;ch tiếp cận to&agrave;n diện về quản l&yacute; v&agrave; ph&aacute;t thải r&aacute;c nhựa để giảm khối lượng nhựa r&ograve; rỉ ra m&ocirc;i trường&quot;.</p>

Theo vnexpress.net
back to top