1001 thắc mắc: Những loài vật nào có khả năng kháng độc tuyệt diệu?

Mỗi một loài động vật có mang độc tố đều có một kẻ báo ứng, đó là những loài được miễn dịch với nọc độc của chúng.

<div> <p><span>Từ lo&agrave;i c&aacute; hề đến lo&agrave;i rắn Mỹ kh&ocirc;ng nọc độc, ễnh ương hay chồn mật, c&aacute;c lo&agrave;i vật n&agrave;y đ&atilde; được thi&ecirc;n nhi&ecirc;n ban tặng m&oacute;n qu&agrave; gi&uacute;p ch&uacute;ng bảo to&agrave;n mạng sống. Một con mồi, nếu c&oacute; c&aacute;c biện ph&aacute;p đối ph&oacute; với kẻ săn mồi, sẽ c&oacute; thể thay đổi c&aacute;n c&acirc;n giữa sự sống v&agrave; c&aacute;i chết.</span></p> <div><img alt="1001 thắc mắc: Những loài vật nào có khả năng kháng độc tuyệt diệu? - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/23/image2-tienphong-vn_socdat_bvzm.jpg" />&nbsp;</div> <p><strong>S&oacute;c đất (Ground Squirrels)&nbsp;</strong></p> <p>Nếu tự vệ bằng ch&acirc;n tay kh&ocirc;ng th&agrave;nh, lo&agrave;i s&oacute;c đất n&agrave;y sẽ sử dụng hệ miễn dịch kh&aacute;ng độc của m&igrave;nh như một biện ph&aacute;p cuối c&ugrave;ng để chống lại kẻ săn mồi đ&aacute;ng sợ - rắn chu&ocirc;ng. Nọc độc rắn chu&ocirc;ng l&agrave; một vũ kh&iacute; chết người, l&agrave;m con mồi bị mất m&aacute;u nghi&ecirc;m trọng dẫn đến chết.</p> <p><strong>Chồn mật (Honey Badger)&nbsp;</strong></p> <p>Chồn mật rất th&iacute;ch ăn mật, v&igrave; thế ch&uacute;ng thường tấn c&ocirc;ng c&aacute;c tổ ong mật để cướp mật v&agrave; nhộng. Ngo&agrave;i ra ch&uacute;ng cũng ăn bất cứ thứ g&igrave;, từ những con linh dương con cho đến b&aacute;o cheetah con, v&agrave; c&aacute;c lo&agrave;i rắn độc cũng l&agrave; một m&oacute;n ăn dễ xơi đối với ch&uacute;ng. C&aacute;c nh&agrave; động vật học chưa biết r&otilde; chuyện g&igrave; xảy ra đối với hệ miễn dịch cũng như thần kinh của chồn mật (v&igrave; ch&uacute;ng qu&aacute; gan dạ), nhưng thực tế l&agrave; ch&uacute;ng thường đi săn c&aacute;c lo&agrave;i rắn hổ mang cho bữa ăn tối.</p> <p>C&oacute; một trường hợp được ghi ch&eacute;p lại: một con chồn mật tấn c&ocirc;ng v&agrave; giết được một con hổ mang, nhưng trước đ&oacute; hổ mang đ&atilde; cắn v&agrave;o mặt n&oacute;. Con chồn n&agrave;y sau đ&oacute; nằm y&ecirc;n bất động như đ&atilde; chết, nhưng một l&uacute;c sau n&oacute; tỉnh dậy v&agrave; ăn chiến lợi phẩm của m&igrave;nh như chưa c&oacute; chuyện g&igrave; xảy ra.<br /> &nbsp;</p> <div><img alt="1001 thắc mắc: Những loài vật nào có khả năng kháng độc tuyệt diệu? - ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/23/image2-tienphong-vn_enh_uong_dvoz.jpg" />&nbsp;</div> <p><strong>Ễnh ương (Bullfrogs)&nbsp;</strong></p> <p>Lo&agrave;i ễnh ương chỉ được miễn dịch khi đến tuổi trưởng th&agrave;nh. L&uacute;c c&ograve;n ở giai đoạn n&ograve;ng nọc, ch&uacute;ng rất dễ bị tổn thương bởi nọc độc của c&aacute;c lo&agrave;i rắn nước n&ecirc;n l&agrave; m&oacute;n mồi ngon của ch&uacute;ng. Nhưng khi đến tuổi trưởng th&agrave;nh ch&uacute;ng lại tự ph&aacute;t triển được khả năng kh&aacute;ng độc với cả rắn nước v&agrave; rắn cạn. C&aacute;c nh&agrave; khoa học vẫn chưa r&otilde; ch&uacute;ng c&oacute; được khả năng n&agrave;y bằng c&aacute;ch n&agrave;o, nhưng sự miễn dịch n&agrave;y r&otilde; r&agrave;ng rất c&oacute; &yacute; nghĩa với ch&uacute;ng: v&igrave; ở tuổi trưởng th&agrave;nh ch&uacute;ng sống tr&ecirc;n cạn n&ecirc;n ch&uacute;ng cần c&oacute; vũ kh&iacute; để đối ph&oacute; với những kẻ săn mồi ở m&ocirc;i trường n&agrave;y.</p> <p><strong>Lửng mật ong</strong></p> <p>Lửng mật ong l&agrave; một lo&agrave;i động vật c&oacute; v&uacute; trong họ chồn, xuất hiện ở ch&acirc;u Phi, T&acirc;y Nam &Aacute;, v&agrave; tiểu lục địa Ấn Độ. Lửng trưởng th&agrave;nh c&oacute; chiều cao đến vai 23- 28 cm với chiều d&agrave;i cơ thể 55- 77 cm, với đu&ocirc;i d&agrave;i 12- 30 cm. Con c&aacute;i nhỏ hơn con đực.</p> <p>Lửng mật ong l&agrave; một lo&agrave;i ăn thịt v&agrave; &iacute;t bị săn trong tự nhi&ecirc;n v&igrave; lớp da d&agrave;y của n&oacute; v&agrave; khả năng ph&ograve;ng vệ rất dữ dội. Ch&uacute;ng c&oacute; thể giết chết một con rắn nhanh ch&oacute;ng từ ph&iacute;a sau nhờ v&agrave;o h&agrave;m răng nanh sắc nhọn, n&oacute; &ldquo;ngấu nghiến&rdquo; một con rắn d&agrave;i 1,5 m chỉ trong 15 ph&uacute;t.&nbsp;</p> <p>Ngo&agrave;i ra, Lửng mật ong c&ograve;n nổi tiếng với khả năng đề kh&aacute;ng độc. C&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; chứng kiến lửng mật ong bị rắn hổ lục (một lo&agrave;i rắn c&oacute; nọc rất độc) cắn, tuy nhi&ecirc;n chỉ sau 2 tiếng, Lửng mật ong tỉnh dậy như chưa c&oacute; điều g&igrave; xảy ra. C&aacute;c nh&agrave; khoa học đang nghi&ecirc;n cứu khả năng đặc biệt n&agrave;y của lửng mật ong nhằm t&igrave;m ra chất chống nọc rắn tự nhi&ecirc;n.</p> <div><img alt="1001 thắc mắc: Những loài vật nào có khả năng kháng độc tuyệt diệu? - ảnh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/23/image2-tienphong-vn_ran_my_amxf.jpg" />&nbsp;</div> <p><strong>Rắn Mỹ kh&ocirc;ng độc (King snake)&nbsp;</strong></p> <p>Cuộc sống đối với lo&agrave;i rắn chu&ocirc;ng c&oacute; lẽ hơi khắc nghiệt. Trong l&uacute;c phải vất vả săn những con s&oacute;c kh&ocirc;ng chết v&igrave; nọc độc của m&igrave;nh, ch&uacute;ng cũng phải lu&ocirc;n ng&oacute; chừng ph&iacute;a sau cảnh gi&aacute;c một &ldquo;kẻ &aacute;m s&aacute;t&rdquo; hay lảng vảng ở những v&ugrave;ng đất hoang. Rắn Mỹ kh&ocirc;ng c&oacute; độc, nhưng ch&uacute;ng lại được miễn dịch với nọc độc rắn chu&ocirc;ng v&agrave; lại rất th&iacute;ch ăn rắn chu&ocirc;ng. V&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; nọc độc để hạ s&aacute;t con mồi n&ecirc;n n&oacute; d&ugrave;ng c&aacute;ch bạo lực hơn: siết con mồi cho đến chết rồi nuốt nguy&ecirc;n con.<br /> <br /> <strong>C&aacute; hề (Clownfish)&nbsp;</strong></p> <p>C&aacute; hề thật ra kh&ocirc;ng được miễn dịch với độc tố của c&aacute;c loại hải quỳ, nhưng ch&uacute;ng vẫn sống nhởn nhơ giữa h&agrave;ng trăm x&uacute;c tu đầy nọc độc. Cả 28 lo&agrave;i c&aacute; hề đều c&oacute; một lớp m&agrave;ng nhầy bao bọc cơ thể ch&uacute;ng, gi&uacute;p ngăn chặn hải quỳ ph&oacute;ng ra những nang tr&acirc;m độc. C&aacute;c nh&agrave; khoa học vẫn chưa r&otilde; c&aacute; hề lấy những chiếc &ldquo;&aacute;o gi&aacute;p&rdquo; n&agrave;y ở đ&acirc;u v&agrave; bằng c&aacute;ch n&agrave;o, hoặc l&agrave; ch&uacute;ng tự sản xuất hoặc l&agrave; ch&uacute;ng lấy từ hải quỳ khi cọ m&igrave;nh v&agrave;o những chiếc x&uacute;c tu.</p> <div><img alt="1001 thắc mắc: Những loài vật nào có khả năng kháng độc tuyệt diệu? - ảnh 4" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/23/image2-tienphong-vn_cay_xgop.jpg" />&nbsp;</div> <p><strong>Cầy mangut (Mongooses)&nbsp;</strong></p> <p>Cầy mangut (Mongoose) nổi tiếng l&agrave; kẻ th&ugrave; kh&ocirc;ng đội trời chung với c&aacute;c loại rắn, ngay cả rắn hổ mang cực độc hay rắn mamba đen c&oacute; lượng nọc mỗi lần cắn đủ để giết chết 80 người trưởng th&agrave;nh cũng kh&ocirc;ng phải l&agrave; đối thủ.</p> <p>Lo&agrave;i cầy Mangut sử dụng h&agrave;m răng sắc nhọn c&ugrave;ng tốc độ di chuyển cực nhanh để hạ gục đối thủ. C&ugrave;ng với đ&oacute;, bộ l&ocirc;ng d&agrave;y c&oacute; khả năng v&ocirc; hiệu h&oacute;a nọc độc của bất cứ lo&agrave;i rắn độc n&agrave;o, chỉ chưa đầy 2 ph&uacute;t cầy mangut đ&atilde; hạ gục được con rắn hổ mang.</p> <p>Một vũ kh&iacute; b&iacute; mật nữa đến từ con cầy mangut ch&iacute;nh l&agrave; đ&ocirc;i mắt. Trước khi tấn c&ocirc;ng, ch&uacute;ng sẽ nh&igrave;n chằm chằm v&agrave;o con rắn khiến rắn bất động, sau đ&oacute; nhanh ch&oacute;ng tung c&uacute; đớp giữa th&acirc;n rắn rồi d&ugrave;ng bữa ngon l&agrave;nh.</p> <p>Đặc biệt, cầy mangut lại miễn dịch với nọc độc của lo&agrave;i rắn hổ mang. Sau khi đ&aacute;nh ch&eacute;n xong lo&agrave;i rắn cực độc n&agrave;y, cầy mangut chỉ cần nghỉ ngơi 1 thời gian ngắn th&igrave;&nbsp;sức khỏe&nbsp;n&oacute; lại hồi phục như b&igrave;nh thường.</p> <div><img alt="1001 thắc mắc: Những loài vật nào có khả năng kháng độc tuyệt diệu? - ảnh 5" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/23/image2-tienphong-vn_nhim_etyh.jpg" />&nbsp;</div> <p><strong>Nh&iacute;m Hedgehog</strong></p> <p>&Iacute;t ai nghĩ một lo&agrave;i động vật chậm chạp như lo&agrave;i nh&iacute;m Hedgehog lại l&agrave; &ldquo;nỗi sợ h&atilde;i&rdquo; của rắn độc. Nh&iacute;m Hedgehog c&oacute; thể &ldquo;l&agrave;m thịt&rdquo; rắn độc bởi đơn giản ch&uacute;ng c&oacute; một loại &aacute;o gi&aacute;p lợi hại nhờ v&agrave;o ch&iacute;nh bộ l&ocirc;ng đầy gai nhọn, cộng th&ecirc;m khả năng miễn dịch nọc độc của rắn gấp từ 35 đến 45 lần so với lợn Guinea v&agrave; chịu được lượng độc asen gấp 25 lần con người.</p> <p>&nbsp;</p> <div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
back to top