10 điểm mới về lương, thưởng từ năm 2021

Bộ luật lao động 2019 (có hiệu lực thi hành từ 01/01/2021) quy định nhiều điểm mới về tiền lương, thưởng mà người lao động cần phải biết.

<div> <div>&nbsp;</div> <p><strong>1. Người sử dụng lao động&nbsp;kh&ocirc;ng được &eacute;p người lao động d&ugrave;ng lương mua h&agrave;ng h&oacute;a, dịch vụ của m&igrave;nh/đơn vị kh&aacute;c (Khoản 2&nbsp;Điều 94)</strong></p> <p>Người sử dụng lao động phải trả lương trực tiếp, đầy đủ, đ&uacute;ng hạn cho người lao động. Trường hợp người lao động kh&ocirc;ng thể nhận lương trực tiếp th&igrave; người sử dụng lao động c&oacute; thể trả lương cho người được người lao động ủy quyền hợp ph&aacute;p.</p> <p>Người sử dụng lao động kh&ocirc;ng được:</p> <p>- Hạn chế hoặc can thiệp v&agrave;o quyền tự quyết chi ti&ecirc;u lương của người lao động</p> <center><img alt="10 điểm mới về lương, thưởng từ năm 2021 - Ảnh 1." src="https://khds.1cdn.vn/2020/11/22/vnn-imgs-a1-vgcloud-vn_img7849-1605886227020586943134.jpg" title="10 điểm mới về lương, thưởng từ năm 2021 - Ảnh 1." /></center> <p>- &Eacute;p buộc người lao động chi ti&ecirc;u lương v&agrave;o việc mua h&agrave;ng h&oacute;a, sử dụng dịch vụ của người sử dụng lao độnghoặc của đơn vị kh&aacute;c m&agrave; người sử dụng lao động chỉ định.</p> <p><strong>2.&nbsp;Người sử dụng lao động phải th&ocirc;ng b&aacute;o bảng k&ecirc; trả lương cho&nbsp;người lao động v&agrave;o mỗi lần trả lương&nbsp;(Điều 95)</strong></p> <p>Người sử dụng lao động trả lương cho người lao động căn cứ v&agrave;o tiền lương đ&atilde; thỏa thuận, năng suất lao động v&agrave; chất lượng thực hiện c&ocirc;ng việc.</p> <p>Mỗi lần trả lương, người sử dụng lao động phải th&ocirc;ng b&aacute;o bảng k&ecirc; trả lương cho NLĐ, trong đ&oacute; ghi r&otilde; c&aacute;c nội dung sau đ&acirc;y:</p> <p>- Tiền lương;</p> <p>- Tiền lương l&agrave;m th&ecirc;m giờ;</p> <p>- Tiền lương l&agrave;m việc v&agrave;o ban đ&ecirc;m;</p> <p>- Nội dung v&agrave; số tiền bị khấu trừ (nếu c&oacute;);</p> <p><strong>3. Điểm mới về l&atilde;i suất khi t&iacute;nh tiền đền b&ugrave; do chậm trả lương cho&nbsp;người lao động (Điều 94)</strong></p> <p>Về nguy&ecirc;n tắc, người sử dụng lao động phải trả lương trực tiếp, đầy đủ, đ&uacute;ng hạn cho người lao động. Trường hợp người lao động kh&ocirc;ng thể nhận lương trực tiếp th&igrave; người sử dụng lao động c&oacute; thể trả lương cho người được người lao động ủy quyền hợp ph&aacute;p.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, trường hợp v&igrave; l&yacute; do bất khả kh&aacute;ng m&agrave; người sử dụng lao động đ&atilde; t&igrave;m mọi biện ph&aacute;p khắc phục nhưng kh&ocirc;ng thể trả lương đ&uacute;ng hạn th&igrave; kh&ocirc;ng được chậm qu&aacute; 30 ng&agrave;y.</p> <p>Nếu trả lương chậm từ 15 ng&agrave;y trở l&ecirc;n th&igrave; người sử dụng lao động phải đền b&ugrave; cho người lao động một khoản tiền &iacute;t nhất bằng số tiền l&atilde;i của số tiền trả chậm t&iacute;nh theo l&atilde;i suất huy động tiền gửi c&oacute; kỳ hạn 01 th&aacute;ng do ng&acirc;n h&agrave;ng nơi người sử dụng lao động mở t&agrave;i khoản trả lương cho người lao động c&ocirc;ng bố tại thời điểm trả lương.</p> <p><strong>4.&nbsp;Người sử dụng lao động phải chịu chi ph&iacute; mở t&agrave;i khoản cho&nbsp;người lao động nếu trả lương qua ng&acirc;n&nbsp;h&agrave;ng (Điều 96)</strong></p> <p>Người sử dụng lao động v&agrave; người lao động thỏa thuận về h&igrave;nh thức trả lương theo thời gian, sản phẩm hoặc kho&aacute;n. Lương được trả bằng tiền mặt hoặc trả qua t&agrave;i khoản c&aacute; nh&acirc;n của người lao động được mở tại ng&acirc;n h&agrave;ng.</p> <p>Trường hợp trả lương qua t&agrave;i khoản c&aacute; nh&acirc;n của người lao động được mở tại ng&acirc;n h&agrave;ng th&igrave; người sử dụng lao động phải trả c&aacute;c loại ph&iacute; li&ecirc;n quan đến việc mở t&agrave;i khoản v&agrave; chuyển tiền lương.</p> <p><strong>5. Tiền lương ngừng việc khi&nbsp;người lao động phải ngừng việc v&igrave; sự cố về điện, nước m&agrave; kh&ocirc;ng do lỗi của&nbsp;người sử dụng lao động&nbsp;hoặc do thi&ecirc;n tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa, di dời địa điểm hoạt động theo y&ecirc;u cầu của cơ quan nh&agrave; nước c&oacute; thẩm quyền hoặc v&igrave; l&yacute; do kinh tế</strong></p> <p>Theo Khoản 3&nbsp;Điều 99 BLLĐ 2019, trong trường hợp n&agrave;y, hai b&ecirc;n thỏa thuận về tiền lương ngừng việc như sau:</p> <p>- Trường hợp ngừng việc từ 14 ng&agrave;y l&agrave;m việc trở xuống th&igrave; tiền lương ngừng việc được thỏa thuận kh&ocirc;ng thấp hơn mức lương tối thiểu.</p> <p>- Trường hợp phải ngừng việc tr&ecirc;n 14 ng&agrave;y l&agrave;m việc th&igrave; tiền lương ngừng việc do hai b&ecirc;n thỏa thuận nhưng phải bảo đảm tiền lương ngừng việc trong 14 ng&agrave;y đầu ti&ecirc;n kh&ocirc;ng thấp hơn mức lương tối thiểu.</p> <p><strong>6. Th&ecirc;m nhiều trường hợp&nbsp;người lao động được nghỉ việc ri&ecirc;ng v&agrave; hưởng nguy&ecirc;n lương</strong></p> <p>Cụ thể, theo BLLĐ 2019, người lao động được nghỉ việc ri&ecirc;ng m&agrave; vẫn hưởng nguy&ecirc;n lương v&agrave; phải th&ocirc;ng b&aacute;o với người sử dụng lao động trong những trường hợp sau đ&acirc;y:</p> <p>- Kết h&ocirc;n: nghỉ 03 ng&agrave;y;</p> <p>- Con đẻ, con nu&ocirc;i kết h&ocirc;n: nghỉ 01 ng&agrave;y;</p> <p>- Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nu&ocirc;i, mẹ nu&ocirc;i; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nu&ocirc;i, mẹ nu&ocirc;i của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nu&ocirc;i chết: nghỉ 03 ng&agrave;y.</p> <p>Như vậy, so với quy định hiện h&agrave;nh, Bộ luật Lao động 2019 bổ sung th&ecirc;m trường hợp cha nu&ocirc;i, mẹ nu&ocirc;i; cha nu&ocirc;i, mẹ nu&ocirc;i của vợ hoặc chồng chết th&igrave; người lao động được nghỉ 03 ng&agrave;y v&agrave; hưởng nguy&ecirc;n lương.</p> <p>Đồng thời, quy định r&otilde; hơn trường hợp &quot;con đẻ&quot;, &quot;con nu&ocirc;i&quot; kết h&ocirc;n th&igrave; được nghỉ 01 ng&agrave;y<em>&nbsp;(hiện h&agrave;nh, quy định &quot;con&quot; kết h&ocirc;n th&igrave; nghỉ 01 ng&agrave;y)</em>; &quot;con đẻ&quot;, &quot;con nu&ocirc;i&quot; chết th&igrave; được nghỉ 03 ng&agrave;y&nbsp;<em>(hiện h&agrave;nh quy định &quot;con&quot; chết th&igrave; nghỉ 03 ng&agrave;y)</em>.</p> <p><strong>7. Người lao động được nghỉ 2 ng&agrave;y dịp Quốc kh&aacute;nh 2/9 v&agrave; hưởng nguy&ecirc;n lương</strong></p> <p>Kể từ năm 2021, người lao động sẽ được nghỉ 02 ng&agrave;y v&agrave; hưởng nguy&ecirc;n lương v&agrave;o dịp lễ Quốc kh&aacute;nh&nbsp;<em>(hiện nay,&nbsp;</em>người lao động&nbsp;<em>chỉ được nghỉ 01 ng&agrave;y v&agrave; hưởng nguy&ecirc;n lương v&agrave;o ng&agrave;y 02/9)</em>theo một trong hai phương &aacute;n sau do Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ quyết định:</p> <p>- Phương &aacute;n 1:</p> <p>&nbsp;Nghỉ v&agrave;o ng&agrave;y 01/9 v&agrave; ng&agrave;y 02/9.</p> <p><em>- Phương &aacute;n 2:</em></p> <p>&nbsp;Nghỉ v&agrave;o ng&agrave;y 02/9 v&agrave; ng&agrave;y 03/9.</p> <p><strong>8. Người lao động&nbsp;c&oacute; thể nghỉ việc ngay kh&ocirc;ng cần b&aacute;o trước nếu kh&ocirc;ng được trả lương đ&uacute;ng hạn</strong></p> <p>Cụ thể, theo Điểm b Khoản 2 Điều 35 BLLĐ 2019, th&igrave; người lao động c&oacute; quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động m&agrave; kh&ocirc;ng cần b&aacute;o trước cho người sử dụng lao động nếu kh&ocirc;ng được trả đủ lương hoặc trả lương kh&ocirc;ng đ&uacute;ng thời hạn, trừ trường hợp quy định tại Khoản 4 Điều 97 BLLĐ 2019<em>&nbsp;(hiện h&agrave;nh phải b&aacute;o trước 3 ng&agrave;y)</em>.</p> <p><strong>9. Lao động nữ l&agrave;m c&ocirc;ng việc nặng nhọc khi mang thai c&oacute; thể được giảm bớt 01 giờ l&agrave;m việc hằng ng&agrave;y v&agrave; hưởng nguy&ecirc;n lương</strong></p> <p>Khoản 2 Điều 137 BLLĐ 2019 quy định lao động nữ l&agrave;m nghề, c&ocirc;ng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc l&agrave;m nghề, c&ocirc;ng việc c&oacute; ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản v&agrave; nu&ocirc;i con khi mang thai v&agrave; c&oacute; th&ocirc;ng b&aacute;o cho người sử dụng lao &nbsp;th&igrave; được người sử dụng lao động chuyển sang l&agrave;m c&ocirc;ng việc nhẹ hơn, an to&agrave;n hơn hoặc giảm bớt 01 giờ l&agrave;m việc hằng ng&agrave;y m&agrave; kh&ocirc;ng bị cắt giảm tiền lương v&agrave; quyền, lợi &iacute;ch cho đến hết thời gian nu&ocirc;i con dưới 12 th&aacute;ng tuổi.</p> <p><strong>10. Người lao động được thưởng tiền hoặc t&agrave;i sản hoặc bằng c&aacute;c h&igrave;nh thức kh&aacute;c</strong></p> <p>Căn cứ quy định tại Điều 104 BLLĐ 2019 th&igrave; thưởng l&agrave; số tiền hoặc t&agrave;i sản hoặc bằng c&aacute;c h&igrave;nh thức kh&aacute;c m&agrave; người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ v&agrave;o kết quả sản xuất, kinh doanh, mức độ ho&agrave;n th&agrave;nh c&ocirc;ng việc của người lao động Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định v&agrave; c&ocirc;ng bố c&ocirc;ng khai tại nơi l&agrave;m việc sau khi tham khảo &yacute; kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi c&oacute; tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
back to top