10 chính sách pháp luật mới có lợi cho dân

Năm 2020 có nhiều chính sách pháp luật mới gắn liền sát sườn đến quyền lợi của người dân, bảo vệ lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp.

<div> <p><strong>1. Bảo vệ tối đa quyền lợi &nbsp;người lao động</strong></p> <p>Bộ luật Lao động 2019 (c&oacute; hiệu lực từ ng&agrave;y 1-1-2021) lần đầu ti&ecirc;n mở rộng phạm vi điều chỉnh v&agrave; đối tượng &aacute;p dụng của Bộ luật Lao động đối với người lao động kh&ocirc;ng c&oacute; quan hệ lao động. Nếu người lao động v&agrave; người sử dụng lao động thỏa thuận bằng t&ecirc;n gọi kh&aacute;c nhưng c&oacute; nội dung thể hiện về việc l&agrave;m c&oacute; trả c&ocirc;ng, tiền lương v&agrave; sự quản l&yacute;, điều h&agrave;nh, gi&aacute;m s&aacute;t của một b&ecirc;n th&igrave; được coi l&agrave; hợp đồng lao động. So với hiện nay, quy định mới n&agrave;y khiến người lao động kh&ocirc;ng c&ograve;n bị doanh nghiệp phủi tr&aacute;ch nhiệm, vắt chanh bỏ vỏ khi xảy ra tranh chấp, doanh nghiệp cũng hết thời kh&ocirc;ng k&yacute; hợp đồng để trốn đ&oacute;ng bảo hiểm x&atilde; hội.</p> <p>Luật mới quy định những trường hợp quyền lợi người lao động bị x&acirc;m hại th&igrave; được nghỉ việc m&agrave; kh&ocirc;ng cần b&aacute;o trước. Luật bỏ hẳn loại hợp đồng theo m&ugrave;a vụ hoặc theo một c&ocirc;ng việc nhất định c&oacute; thời hạn dưới 12 th&aacute;ng, c&ocirc;ng việc của người lao động được duy tr&igrave; ổn định hơn.</p> <p>Luật mới bổ sung quy định cụ thể hơn về c&aacute;c trường hợp được tổ chức l&agrave;m th&ecirc;m giờ nhằm bảo đảm quyền lợi l&acirc;u d&agrave;i cho người lao động. Luật điều chỉnh n&acirc;ng tuổi nghỉ hưu theo lộ tr&igrave;nh nhằm chuẩn bị, ứng ph&oacute; với qu&aacute; tr&igrave;nh gi&agrave; h&oacute;a d&acirc;n số, đ&aacute;p ứng nhu cầu của thị trường lao động&hellip;</p> <p>Theo đ&aacute;nh gi&aacute; chung, người lao động Việt Nam c&oacute; &iacute;t ng&agrave;y nghỉ hơn người lao động c&aacute;c nước kh&aacute;c trong khu vực v&agrave; thế giới. Luật mới bổ sung một ng&agrave;y nghỉ v&agrave;o dịp Quốc kh&aacute;nh 2-9, n&acirc;ng tổng số ng&agrave;y nghỉ lễ, tết trong năm l&ecirc;n 11 ng&agrave;y. Quy định mới cho ph&eacute;p người lao động được nghỉ ba ng&agrave;y khi cha nu&ocirc;i, mẹ nu&ocirc;i qua đời.</p> <p>Đặc biệt, luật mới th&ecirc;m nhiều điều khoản để bảo vệ lao động nữ. Khi hợp đồng lao động hết hạn trong thời gian lao động nữ mang thai hoặc nu&ocirc;i con dưới 12 th&aacute;ng tuổi th&igrave; được ưu ti&ecirc;n giao kết hợp đồng mới.</p> <p>Lao động nữ bị quấy rối t&igrave;nh dục tại nơi l&agrave;m việc, hoặc đang mang thai cần nghỉ theo chỉ định th&igrave; c&oacute; quyền nghỉ việc m&agrave; kh&ocirc;ng cần b&aacute;o trước. Người quấy rối t&igrave;nh dục tại nơi l&agrave;m việc sẽ bị sa thải ngay. Quy định mới n&agrave;y nhằm tạo cho người lao động c&oacute; m&ocirc;i trường l&agrave;m việc chuy&ecirc;n nghiệp, l&agrave;nh mạnh.</p> <p align="center"><img alt="10 chính sách pháp luật mới có lợi cho dân - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/14/6-7-anh-2_xiue.jpg" /><br /> <em class="image_caption"><i style="text-align: left;">Người lao động được bảo vệ nhiều quyền lợi hơn khi Bộ luật Lao động 2019 c&oacute; hiệu lực thi h&agrave;nh.&nbsp;Trong ảnh: Sản xuất vải tại khu c&ocirc;ng nghiệp B&igrave;nh Dương. Ảnh: HTD</i></em></p> <p><strong>2. Hết thời quan chức &ldquo;hạ c&aacute;nh an to&agrave;n&rdquo;</strong></p> <p>Luật sửa đổi một số điều của Luật C&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức v&agrave; Luật Vi&ecirc;n chức 2019 c&oacute; hiệu lực từ 1-7-2020. Bộ Nội vụ cho rằng th&ocirc;ng qua việc định nghĩa lại về c&ocirc;ng chức trong luật th&igrave; 580.000 người kh&ocirc;ng c&ograve;n l&agrave; c&ocirc;ng chức nữa, sẽ tiết kiệm cho ng&acirc;n s&aacute;ch 290 tỉ đồng chi ph&iacute; đ&agrave;o tạo mỗi năm, chưa kể c&aacute;c chi ph&iacute; v&ocirc; h&igrave;nh kh&aacute;c.</p> <p>Đặc biệt, luật quy định c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức d&ugrave; đ&atilde; nghỉ hưu vẫn bị kỷ luật nếu c&oacute; sai phạm. Kh&aacute;i niệm hạ c&aacute;nh an to&agrave;n kh&ocirc;ng c&ograve;n nữa. Luật sửa đổi quy định r&otilde; r&agrave;ng rằng: Mọi h&agrave;nh vi vi phạm trong thời gian c&ocirc;ng t&aacute;c đều bị xử l&yacute; theo quy định.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, h&igrave;nh thức kỷ luật x&oacute;a tư c&aacute;ch chức vụ đ&atilde; đảm nhiệm của c&aacute;n bộ nghỉ hưu l&agrave; h&igrave;nh thức kỷ luật mới được đưa v&agrave;o luật để bảo đảm thống nhất với h&igrave;nh thức kỷ luật theo quy định của Đảng. Thực tế vừa qua nhiều c&aacute;n bộ đ&atilde; &ldquo;hạ c&aacute;nh&rdquo; kh&ocirc;ng th&agrave;nh c&ocirc;ng, buộc phải trả lại cho ng&acirc;n s&aacute;ch những khoản tiền lớn. Ngo&agrave;i ra, quy định mới n&agrave;y của luật c&ograve;n c&oacute; hiệu quả răn đe v&agrave; ph&ograve;ng ngừa, tr&aacute;nh thất tho&aacute;t tiền bạc v&agrave; tr&aacute;nh g&acirc;y x&oacute;i m&ograve;n niềm tin của d&acirc;n v&agrave;o nh&agrave; nước.</p> <p>Luật sửa đổi quy định th&ecirc;m trường hợp c&aacute;n bộ bị kết &aacute;n tham nhũng cũng đương nhi&ecirc;n bị buộc th&ocirc;i việc (thay v&igrave; bị kết &aacute;n phạt t&ugrave; nhưng kh&ocirc;ng được hưởng &aacute;n treo mới bị buộc th&ocirc;i việc).</p> <p><strong>3. Đ&atilde; uống rượu, bia th&igrave; đừng cầm l&aacute;i</strong></p> <p>Khoản 6 Điều 5 Luật Ph&ograve;ng chống t&aacute;c hại rượu, bia 2019 (c&oacute; hiệu lực từ 1-1-2020) đ&atilde; thống nhất nội dung trước đ&acirc;y c&ograve;n nhiều &yacute; kh&aacute;c nhau l&agrave;: Nghi&ecirc;m cấm điều khiển phương tiện giao th&ocirc;ng m&agrave; trong m&aacute;u hoặc hơi thở c&oacute; nồng độ cồn. Tức l&agrave; luật quy định rất r&otilde; đ&atilde; uống rượu bia th&igrave; kh&ocirc;ng được l&aacute;i xe.</p> <p>Trước đ&acirc;y, người đi xe m&aacute;y uống rượu, bia c&oacute; nồng độ cồn dưới 50 mg/100 ml m&aacute;u hoặc 0,25 mg/l&iacute;t kh&iacute; thở; người đi xe đạp, xe x&iacute;ch l&ocirc;... m&agrave; uống rượu, bia th&igrave; kh&ocirc;ng bị coi l&agrave; vi phạm ph&aacute;p luật v&agrave; kh&ocirc;ng bị xử phạt.</p> <p>Từ đ&acirc;y, hễ cầm l&aacute;i th&igrave; cấm uống rượu, bia. Chỉ c&oacute; người đi bộ hoặc nhờ người kh&aacute;c chở th&igrave; mới được tham gia giao th&ocirc;ng sau khi uống rượu, bia. Quy định mới ra đời với kỳ vọng c&oacute; thể giảm sự mất m&aacute;t v&agrave; nỗi &aacute;m ảnh c&aacute;c vụ tai nạn lu&ocirc;n r&igrave;nh rập do người tham gia giao th&ocirc;ng sau khi uống bia rượu g&acirc;y ra.</p> <p align="center"><img alt="10 chính sách pháp luật mới có lợi cho dân - ảnh 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/03/6-7-anh-3_rhjn.jpg" /><br /> <em class="image_caption"><i>Nghị định 75/2019 của Ch&iacute;nh phủ c&oacute; hiệu lực từ 1-12-2019 đ&atilde; bảo vệ&nbsp; quyền cạnh tranh l&agrave;nh mạnh của c&aacute;c doanh nghiệp. Trong ảnh: Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c gặp gỡ c&aacute;c doanh nh&acirc;n trẻ ti&ecirc;u biểu ng&agrave;y 18-12-2019 tại H&agrave; Nội. Ảnh: HTD</i></em></p> <p><strong>4. L&aacute; chắn th&eacute;p bảo vệ chủ quyền tr&ecirc;n biển</strong></p> <p>Luật Cảnh s&aacute;t biển Việt Nam năm 2018 (c&oacute; hiệu lực từ 1-7-2019) cho ph&eacute;p cảnh s&aacute;t biển được quyền hoạt động ngo&agrave;i v&ugrave;ng biển Việt Nam v&agrave; truy đuổi t&agrave;u thuyền vi phạm ph&aacute;p luật tr&ecirc;n biển.</p> <p>Cảnh s&aacute;t biển được hoạt động ngo&agrave;i v&ugrave;ng biển Việt Nam trong trường hợp v&igrave; mục đ&iacute;ch nh&acirc;n đạo, h&ograve;a b&igrave;nh, đấu tranh ph&ograve;ng chống tội phạm. Cảnh s&aacute;t biển được truy đuổi t&agrave;u thuyền vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền t&agrave;i ph&aacute;n quốc gia hay khi thực hiện hợp t&aacute;c quốc tế trong việc truy đuổi.</p> <p>Ph&aacute;p lệnh Cảnh s&aacute;t biển 2008 đ&atilde; &aacute;p dụng 20 năm qua được xem l&agrave; c&oacute; nhiều bất cập khi kh&ocirc;ng quy định chức năng bảo vệ chủ quyền cho lực lượng cảnh s&aacute;t biển. Ph&aacute;p lệnh cũng kh&ocirc;ng c&oacute; quy định phối hợp giữa lực lượng n&agrave;y với lực lượng kh&aacute;c khi cần thiết v&agrave; cũng kh&ocirc;ng c&oacute; quy định về phạm vi hoạt động của cảnh s&aacute;t biển b&ecirc;n ngo&agrave;i v&ugrave;ng biển Việt Nam.</p> <p>Trong bối cảnh chủ quyền lu&ocirc;n bị nh&ograve;m ng&oacute; th&igrave; Luật Cảnh s&aacute;t biển Việt Nam ra đời tạo cơ sở ph&aacute;p l&yacute; cho hoạt động của những l&aacute; chắn th&eacute;p vững ch&atilde;i nhằm giữ g&igrave;n v&ugrave;ng biển th&acirc;n y&ecirc;u của Tổ quốc.</p> <p><strong>5. Mức lương tối thiểu tăng nhiều nhất</strong></p> <p><em>Lần tăng lương tối thiểu n&agrave;y l&agrave; tăng cao nhất trong c&aacute;c lần tăng: 110.000 đồng/th&aacute;ng. Nghị định&nbsp;90/2019 quy định m</em>ức lương tối thiểu v&ugrave;ng &aacute;p dụng với người lao động l&agrave;m việc ở doanh nghiệp tăng cao nhất đến 240.000 đồng/th&aacute;ng. <em>Nghị quyết&nbsp;86/2019 của Quốc hội đ&atilde; quyết tăng</em>&nbsp;lư?ng c? s? l?n 1,6 tri?u ??ng/th?ng, k?o theo ?? l? l??ng h?u, tr? c?p b?o hi?m x? h?i, tr? c?p ơng cơ sở l&ecirc;n 1,6 triệu đồng/th&aacute;ng, k&eacute;o theo đ&oacute; l&agrave; lương hưu, trợ cấp bảo hiểm x&atilde; hội, trợ cấp hằng th&aacute;ng&hellip; cũng đồng loạt tăng.</p> <p>Ngo&agrave;i chuyện tăng lương cho ph&ugrave; hợp tốc độ tăng gi&aacute; th&igrave; nhiều người hy vọng với lần tăng lương cao nhất n&agrave;y, người lao động sẽ gắn b&oacute; l&acirc;u d&agrave;i với doanh nghiệp v&agrave; c&oacute; động lực để n&acirc;ng cao năng suất, chất lượng v&agrave; hiệu quả của c&ocirc;ng việc.</p> <p><strong>6. Doanh nghiệp kh&ocirc;ng lo bị cạnh tranh bẩn</strong></p> <p>Để thống nhất với quy định về mức phạt tiền tối đa của h&agrave;nh vi vi phạm về cạnh tranh kh&ocirc;ng l&agrave;nh mạnh trong Luật Cạnh tranh năm 2018, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; ban h&agrave;nh Nghị định 75/2019, c&oacute; hiệu lực từ 1-12-2019. Nghị định n&agrave;y n&acirc;ng mức phạt cạnh tranh kh&ocirc;ng l&agrave;nh mạnh l&ecirc;n gấp 10 lần, phạt đến 2 tỷ đồng so với quy định cũ.</p> <p>Trước đ&oacute;, Luật Cạnh tranh 2004 kh&ocirc;ng quy định cụ thể khung phạt đối với h&agrave;nh vi cạnh tranh kh&ocirc;ng l&agrave;nh mạnh. C&ograve;n Nghị định 71/2014 quy định mức phạt tiền tối đa với h&agrave;nh vi n&agrave;y chỉ l&agrave; 100 triệu đồng với c&aacute; nh&acirc;n v&agrave; 200 triệu đồng với tổ chức.</p> <p>B&ecirc;n cạnh quy định về xử phạt, Luật Cạnh tranh 2018 cũng quy định ch&iacute;nh s&aacute;ch khoan hồng đối với doanh nghiệp vi phạm quy định về cạnh tranh. Theo đ&oacute;, doanh nghiệp tự nguyện khai b&aacute;o gi&uacute;p Ủy ban Cạnh tranh quốc gia ph&aacute;t hiện, điều tra, xử l&yacute; h&agrave;nh vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định được miễn hoặc giảm mức xử phạt theo ch&iacute;nh s&aacute;ch khoan hồng. Ch&iacute;nh s&aacute;ch khoan hồng l&agrave; một nội dung ho&agrave;n to&agrave;n mới được ghi nhận trong Luật Cạnh tranh, được xem như c&ocirc;ng cụ ph&aacute;p l&yacute; hữu hiệu nhằm ph&aacute; vỡ c&aacute;c thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm tr&ecirc;n thị trường.</p> <p><strong>7. Người ngh&egrave;o xuất khẩu lao động được vay 100% vốn </strong></p> <p>Người ngh&egrave;o mong đổi đời, cần một c&ocirc;ng việc ch&acirc;n tay ở nước ngo&agrave;i nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; tiền đi xuất khẩu lao động th&igrave; nay đ&atilde; được hỗ trợ tối đa. Đ&oacute; l&agrave; Quyết định 27/2019 của Thủ tướng về ch&iacute;nh s&aacute;ch đưa người lao động ở huyện ngh&egrave;o đi l&agrave;m việc ở nước ngo&agrave;i theo hợp đồng đến năm 2020 (c&oacute; hiệu lực thi h&agrave;nh từ ng&agrave;y 25-10-2019).</p> <p>Theo đ&oacute;, người lao động c&oacute; hộ khẩu thường tr&uacute; từ 12 th&aacute;ng trở l&ecirc;n tại c&aacute;c huyện ngh&egrave;o, c&oacute; nhu cầu đi l&agrave;m việc ở nước ngo&agrave;i theo hợp đồng, được ph&iacute;a nước ngo&agrave;i chấp nhận v&agrave;o l&agrave;m việc v&agrave; đ&atilde; k&yacute; hợp đồng đưa người lao động đi l&agrave;m việc ở nước ngo&agrave;i với doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp&hellip; th&igrave; được vay ưu đ&atilde;i.</p> <p>Mức vốn vay tối đa bằng 100% chi ph&iacute; người lao động đ&oacute;ng theo hợp đồng đưa người lao động đi l&agrave;m việc ở nước ngo&agrave;i đ&atilde; k&yacute;, được vay vốn m&agrave; kh&ocirc;ng phải thực hiện bảo đảm tiền vay.</p> <p>L&atilde;i suất cho vay đối với người lao động đi xuất khẩu lao động bằng 50% vay vốn đối với hộ ngh&egrave;o. Ri&ecirc;ng người lao động kh&aacute;c tại huyện ngh&egrave;o được vay bằng l&atilde;i suất vay vốn đối với hộ ngh&egrave;o.</p> <p align="center"><img alt="10 chính sách pháp luật mới có lợi cho dân - ảnh 3" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/11/6-7-anh-4_wiau.jpg" /></p> <p><strong>8. Điểm son trong cải c&aacute;ch h&agrave;nh ch&iacute;nh</strong></p> <p>Th&ocirc;ng tư 48/2019 của Bộ C&ocirc;ng an về sửa đổi, bổ sung một số điều của Th&ocirc;ng tư số 11/2016 quy định về tr&igrave;nh tự cấp, đổi, cấp lại thẻ căn cước c&ocirc;ng d&acirc;n như một điểm son trong cải c&aacute;ch h&agrave;nh ch&iacute;nh.</p> <p>Theo đ&oacute;, từ ng&agrave;y 1-12-2019, người d&acirc;n được quyền k&ecirc; khai trực tuyến khi đề nghị cấp căn cước c&ocirc;ng d&acirc;n (CCCD). Khi l&agrave;m thủ tục cấp, đổi, cấp lại CCCD, người d&acirc;n sẽ được đồng thời điều chỉnh th&ocirc;ng tin trong sổ hộ khẩu.Việc điều chỉnh n&agrave;y thuộc thẩm quyền của c&ocirc;ng an cấp huyện.</p> <p>Khi c&ocirc;ng d&acirc;n xuất tr&igrave;nh đầy đủ giấy tờ hợp lệ theo luật cư tr&uacute; th&igrave; c&ocirc;ng an tiếp nhận hồ sơ điều chỉnh những thay đổi trong sổ hộ khẩu của c&ocirc;ng d&acirc;n, đồng thời với việc tiếp nhận hồ sơ cấp, đổi, cấp lại thẻ CCCD. Cạnh đ&oacute;, khoản 2 Điều 1 th&ocirc;ng tư cũng bổ sung quy định hủy chứng minh nh&acirc;n d&acirc;n bị hỏng, bong tr&oacute;c, kh&ocirc;ng r&otilde; n&eacute;t&hellip;</p> <p><strong>9. Luật sư thoải m&aacute;i thăm gặp th&acirc;n chủ </strong></p> <p>Th&ocirc;ng tư số 46/2019 của Bộ C&ocirc;ng an (c&oacute; hiệu lực ng&agrave;y 2-12-2019 v&agrave; thay thế Th&ocirc;ng tư 70/2011) quy định tr&aacute;ch nhiệm của c&ocirc;ng an li&ecirc;n quan đến bảo đảm quyền b&agrave;o chữa của người bị giữ, bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, người bị hại, đương sự, người bị tố gi&aacute;c.</p> <p>Đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; l&agrave; cơ quan điều tra kh&ocirc;ng c&ograve;n l&agrave;m kh&oacute; luật sư bởi nhiều quy định đảm bảo quyền b&agrave;o chữa của c&aacute;c th&acirc;n chủ. Chẳng hạn, ngay từ khi tiếp nhận người bị bắt, bị tạm giam, giao nhận c&aacute;c quyết định tố tụng, điều tra vi&ecirc;n phải lập bi&ecirc;n bản ghi r&otilde; &yacute; kiến của người bị buộc tội về việc c&oacute; nhờ người b&agrave;o chữa hay kh&ocirc;ng.</p> <p>Luật sư c&oacute; thể c&oacute; mặt, ở b&ecirc;n cạnh người bị hại, người bị tố gi&aacute;c, người bị kiến nghị khởi tố khi được triệu tập lần đầu ti&ecirc;n đến l&agrave;m việc.</p> <p>Nhằm b&atilde;i bỏ quy định bất hợp l&yacute;, hạn chế thời gian gặp, l&agrave;m việc của luật sư với người bị tạm giữ, tạm giam trong v&ograve;ng một giờ, Th&ocirc;ng tư 46 lần đầu ti&ecirc;n quy định việc gặp người bị tạm giữ, tạm giam của người b&agrave;o chữa được thực hiện trong giờ l&agrave;m việc của cơ sở giam giữ. Cơ quan điều tra, cơ sở giam giữ kh&ocirc;ng được hạn chế số lần v&agrave; thời gian tr&ecirc;n một lần gặp của người b&agrave;o chữa với người bị tạm giữ, bị can đang bị tạm giam.</p> <p><strong>10. Tội phạm d&acirc;m &ocirc; hết đường chối c&atilde;i</strong></p> <p>Nghị quyết số 06/2019 hướng dẫn &aacute;p dụng c&aacute;c tội x&acirc;m hại t&igrave;nh dục của Hội đồng Thẩm ph&aacute;n TAND Tối cao, c&oacute; hiệu lực từ 5-11-2019, hướng dẫn giải quyết c&aacute;c vướng mắc trong việc x&eacute;t xử tội x&acirc;m hại t&igrave;nh dục người dưới 16 tuổi.</p> <p>Nghị quyết giải th&iacute;ch r&otilde; một số từ ngữ như &ldquo;bộ phận kh&aacute;c tr&ecirc;n cơ thể&rdquo; l&agrave; bất kỳ bộ phận n&agrave;o tr&ecirc;n cơ thể kh&ocirc;ng phải l&agrave; bộ phận sinh dục v&agrave; bộ phận nhạy cảm, v&iacute; dụ: tay, ch&acirc;n, miệng, lưỡi, mũi, g&aacute;y, cổ, bụng. Ngo&agrave;i ra, một số h&agrave;nh vi kh&aacute;c c&oacute; t&iacute;nh chất t&igrave;nh dục nhưng kh&ocirc;ng nhằm quan hệ t&igrave;nh dục c&oacute; thể l&agrave; h&ocirc;n v&agrave;o miệng, cổ, vai, g&aacute;y... của người dưới 16 tuổi cũng l&agrave; căn cứ để xử l&yacute; h&agrave;nh vi d&acirc;m &ocirc;.</p> <p>Nghị quyết xuất ph&aacute;t v&agrave; cũng mở đường cho việc xử l&yacute; vụ cựu viện ph&oacute; VKSND TP Đ&agrave; Nẵng d&acirc;m &ocirc; với b&eacute; g&aacute;i trong thang m&aacute;y tại quận 4, TP.HCM. Nghị quyết cũng gỡ vướng cho nhiều vụ &aacute;n d&acirc;m &ocirc; người dưới 16 tuổi từng bị bế tắc trong việc đ&aacute;nh gi&aacute; chứng cứ, x&aacute;c định h&agrave;nh vi phạm tội trước đ&acirc;y.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo plo.vn
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Bí ẩn "tam giác quỷ" Alaska

Gây nên hàng loạt vụ mất tích của hàng chục nghìn người mà không để lại dấu vết nào, vùng tam giác Alaska còn bí ẩn và đáng sợ hơn tam giác quỷ Bermuda.
back to top